Một dung dịch chứa a mol Na + , 2mol Ca 2 + , 4 mol Cl - , 2 mol HCO 3 - . Cô cạn dung dịch này ta được lượng chất rắn có khối lượng là
A. 390 gam.
B. 436 gam.
C. 328 gam
D. 374 gam.
Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 moL H C O 3 - và 0,001 mol N O 3 - . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,180.
B. 0,120.
C. 0,444.
D. 0,222
Cho x mol Ca(OH)2 vào dung dịch A chứa Mg2+ ( 0,10 mol), Na+ (0,15 mol), Cl- (0,15 mol) và HCO3- thì dung dịch A không còn tính cứng. Giá trị tối thiểu của x là:
A. 0,10
B. 0,25
C. 0,15
D. 0,20
Giải thích:
BTĐT: nHCO3-=0,1.2+0,15-0,15=0,2 mol
Coi như A chỉ có Mg(HCO3)2, để x đạt giá trị tối thiểu:
Mg(HCO3)2+Ca(OH)2→CaCO3+MgCO3+H2O
=>x=0,1 mol
Đáp án A
Cho một dung dịch X chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Na+, d mol H C O 3 - , e mol C l - . Có thể dùng Ca(OH)2 để làm mất hoàn toàn tính cứng của X trong trường hợp :
A. d ³ 2(a + b).
B. 2a + 2b +c = d +e.
C. d ³ a + b.
D. a = d.
Dung dịch X chứa a mol Ca\(^{2+}\), b mol Na\(^+\), c mol Cl\(^-\) và d mol SO\(_4\)\(^{2-}\). Biểu thức nào biểu diễn mỗi quan hệ giữa a,b,c,d
Theo định luật bảo toàn điện tích
\(2a+b=c+2d\)
Một cốc nước có chứa các ion : Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol); Ca2+ (0,04 mol) Cl- ( 0,02mol) ; HCO3- (x mol). Cần thêm bao nhiêu lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M vào cốc trên để làm mềm nước?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 3
Giải thích:
BTĐT : │∑ n. đơn vị điện tích (+)│ = │∑ n. đơn vị điện tích (-)│
=> 0,02.1 + 0,02.2 + 0,04.2 = 0,02.1+ x
=> x = 0,16 (mol)
Để làm mềm nước cứng tức phải kết tủa hết ion Mg2+ và Ca2+→MgCO3 và CaCO3
HCO3- + OH - →CO3 2- + H2O
0,12→ 0,12
=> nOH - = 0,12 (mol) => nCa(OH)2 = 1/2 nOH- = 0,06 (mol)
=> VCa(OH)2 = n : CM = 0,06 : 0,02 = 3(M)
Đáp án D
Dung dịch E chứa các ion: C a 2 + , N a + , H C O 3 - , C l - trong đó số mol của C l - gấp đôi số mol của ion N a + . Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch C a ( O H ) 2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,84.
B. 6,84.
C. 5,92.
D. 14,94.
Dung dịch E chứa các ion:Ca2+, Na+, HCO3-, Cl- trong đó số mol của Cl- gấp đôi số mol của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,84
B. 6,84
C. 5,92
D. 14,94
Dung dịch E chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3–, Cl– trong đó số mol của Cl– gấp đôi số mol của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,84.
B. 8,79
C. 7,52.
D. 7,09.
Một dung dịch có chứa a mol HCO3-; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl-. Cô cạn dung dịch đó đến khối lương không đổi thì lượng muối khan thu được là ?
A. 96,6 gam
B. 118,8 gam
C. 75,2 gam
D. 72,5 gam
Đáp án C
Bảo toàn điện tích : nHCO3- + nCl- = 2nCa2+ + nNa+ + 2nMg2+
=> nHCO3- = 0,6 mol
2HCO3- -> CO32- + CO2 + H2O
0,6 -> 0,3 mol
Cô cạn dung dịch thu được muối khan gồm (Ca2+ ; Na+ ; Mg2+ ; Cl- ; CO32-)
=> mmuối khan = 75,2g
=>C