Cho phản ứng sau :
K M n O 4 + P H 3 + H 2 S O 4 → K 2 S O 4 + M n O 2 + H 3 P O 4 + H 2 O
Sau khi cân bằng phản ứng hệ số của P H 3 và H 2 S O 4 tương ứng là a và b. Tỉ lệ a : b có giá trị là
A. 5 : 4.
B. 5 : 6.
C. 3 : 4.
D. 3 : 6.
Hoàn thành các PTHH sau đây và cho biết phản ứng nào vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxi hóa.
a/ Na2O + H2O → NaOH
b/ KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
c/ SO2 + O2 → SO3
d/ Al2O3 → Al + O2
a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)
c/ 2SO2 + O2 → 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)
d/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .
2/ Hoàn thành các phương trình hóa họcsau và cho biết phản ứng nào là phản ứnghóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phânhủy:a/ H 2 O H 2 + ?b/ K + O 2 ?c/ KMnO 4 ? + ? + O 2d/ P + ? P 2 O 5
3/ Người ta đốt photpho trong không khí,sau phản ứng thu được 28,4 gam P 2 O 5 .a/ Viết phương trình phản ứng.b/ Tính khối lượng photphotham gia phảnứng?c/ Tính thể tích không khí ở đktc đã dùng,biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.4/ Tính số gam KClO 3 cần thiết để điều chếđược:a/ 4,8 gam khí oxi.b/ 6,72 lit khí oxi (đktc).5/ Đốt cháy 0,72 gam magiê trong bìnhchứa 0,64 gam khí oxi tạo thành magiêoxit.a/ Tính khối lượng oxit tạo thành.b/ Tính khối lượng chất còn dư sau phảnứng.Cho Mg = 24, O = 16, K = 39, Cl = 35,5,P = 31
Câu 2:
a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\) (P/ứ phân hủy)
b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\) (P/ứ hóa hợp)
c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (P/ứ hóa hợp)
Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8
Giúp em với :(
Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:
(1) X + A ➝ Fe
(2) X + B ➝ Fe
(3) X + C ➝ Fe
(4) X + D ➝ Fe
(5) Fe + E ➝ F
(6) Fe + G ➝ H
(7) H + E ➝ F
(8) Fe + I ➝ K
(9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓
(10) Fe + M ➝ X
(11) X + G ➝ H
Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó
*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O
Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:
a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)
b/....... '' H2
c/ ...... '' O2
Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)
Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri
a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra
b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
A1 ➝phản ứng phân hủy A2 ➝phản ứng hóa hợp ➝ A3 ➝phản ứng phân hủy ➝ A4 ➝phản ứng thế ➝ A5 ➝phản ứng thế ➝ A6
Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng
A ➝ B + C
B + H2O ➝ D
D + C ➝ A + H2O
Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
Cho các chất sau: K, Ag, MgO, H2, O2, S, CL2, BaO, N2O5, SiO2,CaCO3, H2S
a) Những chất nào phản ứng được với hidro? Viết PTHH
b) Những chất nào phản ứng được với O2? Viết PTHH
c) Những chất nào phản ứng được với H2O? Viết PTHH
1) hãy lập trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa ?
A) Fe2O4+ ---to--> Fe + CO2
B) P + O2 ----> P2O5
C) K + H2O -------> KOH + H2
D) KClO3 ---------> KCl + O2
E) Al+ HCl ------> AlCl3 + H2
F) Fe + Cl2 --------> FeCl3
G) P2O5 + H2O -------> H3PO2
H) H2O -------> H2 + O2
i) Fe + O2 -----> Fe3O4
A) Fe2O4+ ---to--> Fe + CO2( + vs j nhỉ)
B) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
C) 2K + 2H2O -------> 2KOH + H2
D) 2KClO3 ---------> 2KCl + 3O2
E) 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3 + 3H2
F) 2Fe + 3Cl2 --------> 2FeCl3
G) P2O5 + 3H2O -------> 2H3PO2
H) 2H2O -------> 2H2 + O2
i) 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .
Cho sắt ( III ) oxit phản ứng với axit sunfuric theo sơ đồ phản ứng sau :
Fe2O3 + H2SO4 - > Fe2(SO4)3 + H2O
1 . Viết phương trình hoá học của phản ứng .
2 . Lấy 5 gam Fe2O3 cho phản ứng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M. Hỏi sau phản ứng , chất nào còn dư và dư bao nhiêu gan ?
3 . Tính lượng muối sunfat thu được .
1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol
nH2SO4= 0.075 mol
Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư
nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol
mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g
3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol
mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g
Phương trình hóa học:
Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);
nH2SO4= 0.075 (mol)
Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết
nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1
nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)
mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)