Hình bên có ABCD là hình bình hành a) Cạnh AB song song với cạnh :….
Hình bên có ABCD là hình bình hành b) Cạnh BC song song với cạnh : ….(AH = 7 dm)
Trong hình bình hành ABCD có
a) Cạnh AB bằng cạnh...
b) Cạnh AD bằng cạnh …..
c) Cạnh AB song song với cạnh...
d) Cạnh AD song song với cạnh....
a) Cạnh AB bằng cạnh DC
b) Cạnh AD bằng cạnh BC
c) Cạnh AB song song với cạnh DC
d) Cạnh AD song song với cạnh BC
Các câu sau đúng hay sai?
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)
c) Sai.
Ví dụ tứ giác ABCD ở dưới có AB = CD nhưng không phải hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
Chọn khẳng định đúng *
1 điểm
A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
B. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
C. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành
D. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Các câu sau đúng hay sai?
a) hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
b) tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
C) hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
d) hình thang có hai cạnh bên nhau bằng nhau là hình bình hành
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).
c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
Bài giải:
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).
c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi M là trung điểm của cạnh bên SC. Mặt phẳng (P) qua AM và song song với BD lần lượt cắt các cạnh bên SB, SD tại N, Q. Đặt t = V S . A N M Q V S . A B C D . Tính t.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi M là trung điểm của cạnh bên SC. Mặt phẳng (P) qua AM và song song với BD lần lượt cắt các cạnh bên SB, SD tại N, Q. Đặt t = V S . A N M Q V S . A B C D . Tính t
A. 1 3
B. 2 5
C. 1 6
D. 1 4
Chọn A
Gọi O là gia điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Gọi I là giao điểm của SO và AM. Khi đó
Điền dấu “ X” vào mỗi khẳng định sau
Câu |
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
1 |
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song |
|
|
2 |
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
|
|
3 |
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau |
|
|
4 |
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành |
|
|
Câu |
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
1 |
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song |
x |
|
2 |
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
|
x |
3 |
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau |
|
x |
4 |
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành |
x |
|