Trong quá trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 , đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. prôtôn (prôton)
B. nơtrôn (nơtron)
C. pôzitrôn (pôzitron)
D. êlectrôn (êlectron)
Trong quá trình phân rã hạt nhân \(_{92}^{238}U\) thành hạt nhân \(_{92}^{234}U\), đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A.nơtrôn (nơtron).
B.êlectrôn (êlectron).
C.pôzitrôn (pôzitron).
D.prôtôn (prôton).
Phương trình phản ứng hạt nhân \(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U + _2^4He+ 2._Z^AX\)
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta thu được
\(238 = 234+ 4+ 2A => A = 0.\)
\(92 = 92+ 2+ 2.Z=> Z = -1.\)
=> X là hạt nhân β- (\(_{-1}^0e\))
Hạt nhân \(U^{^{234}_{92}}\)phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là
A. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\)a + \(^{232}_{90}U\)
B. \(^{234}_{92}U\) + a \(\rightarrow\) \(^{238}_{96}Cm\)
C. \(^{234}_{92}U\) \(\rightarrow\) a+ \(^{230}_{90}Th\)
D. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\) \(^2_4He\) + \(^{232}_{88}Th\)
Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:
\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)
Hạt nhân urani \(_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb\) . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của \(_{92}^{238}U\) biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb\) là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) và 6,239.1018 \(_{82}^{206}Pb\) hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì \(_{82}^{206}Pb\) có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \(_{92}^{238}U\). Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A.3,3.108 năm.
B.6,3.109 năm.
C.3,5.107 năm.
D.2,5.106 năm.
Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.
Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là
\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)
Nhân chéo => \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)
=> \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)
=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.
Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân \(_{92}^{238}U\) chuyển thành hạt nhân \(_{92}^{234}U\) đã phóng ra
A.một hạt α và hai hạt prôtôn.
B.một hạt α và 2 hạt êlectrôn.
C.một hạt α và 2 nơtrôn.
D.một hạt α và 2 pôzitrôn.
Tất cả các đáp án đều có sản phẩm là 1 hạt α và \(a\) hạt nhân X nên phương trình phản ứng hạt nhân là
\(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U+ _2^4He+ a_Z^AX\)
Áp dụng định luật bào toàn số khối và điện tích
\(238 = 234+ 4+ a.A=> a.A= 0=> A = 0 \)(do \(a>0\))
\(92 = 92+ 2 + a.Z=> a.Z = -2\). Chỉ có thể là a = 2 và z = -1.
Hạt nhân đó là \(_{-1}^0e\)
Hạt nhân urani \(U^{234}_{92}\) phóng xạ cho hạt nhân con thori \(Th^{230}_{90}\) thì đó là sự phóng xạ
A. a
B. \(\beta^-\)
C. \(\beta^1\)
D. \(\gamma\)
Hạt nhân urani \(U_{92}^{234}\) phóng xạ cho hạt nhân con thori \(Th_{90}^{230}\) thì đó là sự phóng xạ
\(A.\alpha\)
Hạt nhân Po 84 210 phóng xạ α và biến thành hạt nhân Pb 82 206 . Biết khối lượng của hạt nhân chì, hạt nhân poloni và hạt α lần lượt là 205,9744 u; 209,9828 u và 4,0026 u. Lấy 1 u c 2 = 931,5 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân poloni bị phân rã là
A. 5,9 MeV
B. 6,2 MeV
C. 5,4 MV
D. 4,8 MV
Đáp án C
Ta có: E t ỏ a = (209,9828 - 205,9744 - 4,0026) c 2 = 5,4 MeV
Hạt nhân P 15 32 đứng yên phân rã β - , hạt nhân con sinh ra là S 16 32 có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử P 32 và S 32 lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1 u = 931,5 MeV/c2 . Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,67878 MeV
B. 0,166455 MeV
C. 0,00362 MeV
D.0,85312 MeV
Chọn đáp án A
Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạt nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Hạt nhân đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân X. Biết khối lượng các hạt , α và X lần lượt là 209,9904 u; 4,0015 u; 205,9747 u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Cho khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α và hạt X xấp xỉ là
A. 12,9753 MeV và 26,2026 MeV
B. 0,2520 MeV và 12,9753 MeV
C. 12,9753 MeV và 0,2520 MeV
D. 0,2520 MeV và 13,7493 MeV
Hạt nhân P 15 32 đứng yên phân rã β-, hạt nhân con sinh ra là S 16 32 có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32P và 32S lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,67878 MeV
B. 0,166455 MeV
C. 0,00362 MeV
D.0,85312 MeV
Đáp án A
Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạ nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
∆ E = K S + K n ⇔ ( m t r u o c - m s a u ) c 2 = K s + K n