Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành công nghiệp luyện kim màu?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
B. Thái Nguyên, TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một.
D. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ở trung tâm công nghiệp Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều không có các ngành nào sau đây?
A. Dệt, may.
B. Sản xuất vật liệu xây dựng.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Sản xuất giấy, xenlulô.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh không có ngành sản xuất nào sau đây?
A. Sản xuất vật liệu xây dựng.
B. Khai thác, chế biến lâm sản.
C. Sản xuất giấy, xenlulô.
D. Chế biến nông sản.
Căn cứ vào kiến thức đã có, vào bản đồ Công nghiệp chung (hay Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao TP Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
Nêu những thuận lợi chủ yếu của hai trung tâm công nghiệp về:
- Vị trí địa lí.
- Tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn lao động có tay nghề.
- Thị trường.
- Kết cấu hạ tầng.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành nào sau đây?
A. Luyện kim màu
B. Sản xuất ô tô
C. Khai thác, chế biến lâm sản
D. Đóng tàu
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành nào sau đây?
A. Luyện kim màu.
B. Sản xuất ô tô.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Đóng tàu.
Đáp án C
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành Khai thác, chế biến lâm sản
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không có ngành nào sau đây?
A. Luyện kim màu.
B. Sản xuất ô tô.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Đóng tàu.
Dựa vào Atlat địa lí việt nam trang công nghiệp và kiến thức đã học hãy:
a. Trình bày quy mô cơ cấu của trung tâm công nghiệp Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
b. Giải thích ngành công nghiệp lại phát triển ở 2 trung tâm này
a. Quy mô cơ cấu của trung tâm công nghiệp Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
* Quy mô: TP. HCM rất lớn và Hà Nội là lớn
* Cơ cấu: TP. HCM khá hoàn chỉnh với các ngành: nhiệt điện, luyện kim đen, màu, cơ khí, điện tử, đóng tàu,ô tô, hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may,…
- Hà Nội khá đa dạng gồm một số ngành truyề thống; các ngành chuyên môn hóa luyện kim đen, màu, cơ khí, điện tử, hóa chất, …
- Tp.HCM: có ưu thế về VTĐL, nằm trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt có cảng Sài Gòn với năng lực bốc dỡ lớn nhất cả nước. Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao. KCHT phát triển mạnh, nhất là GTVT & TTLL. Được sự quan tâm của Nhà nước & là nơi thu hút đầu tư nước ngoài vào lớn nhất cả nước.
-Hà Nội: là thủ đô, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có sức hút đối với các vùng lân cận. Có lịch sử khai thác lâu đời. Nguồn lao động dồi dào, có chuyên môn cao. Là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Bắc. Được sự quan tâm của Nhà nước & thu hút đầu tư nước ngoài lớn thứ 2, sau tp.HCM
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam: 1. Xác định trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. (trang công nghiệp(21)/trang vùng Đông Nam Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long (29).
Trả lời: Các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh là: Nhiệt điện, luyện kim đen, luyện kim màu, sản xuất ô tô, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, dệt - may, điện tử, hóa chất - phân bón, sản xuất giấy – xenlulô.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
HƯỚNG DẪN
- Vị trí địa lí thuận lợi:
+ TP. Hồ Chí Minh: Ở trung tâm Đông Nam Bộ, ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía nam, gần với các vùng kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và với Campuchia; gần với vùng biển rộng lớn.
+ Hà Nội: Ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc; gần với Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; gần với vùng biển rộng lớn.
- Dân cư đông, lực lượng lao động lớn và có chất lượng cao.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và hoàn thiện nhất cả nước. Là hai đầu mối giao thông vận tải lớn nhất nước ta.
- Thu hút mạnh nhất nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
- Có nhiều chính sách năng động trong phát triển kinh tế; Hà Nội còn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của cả nước.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh?
A. Nhiệt độ trung bình tháng VII thấp hơn.
B. Nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn.
C. Nhiệt độ trung bình năm cao hơn.
D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.
Đáp án Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng 1 dưới 150C và thấp hơn thành phố Hồ Chí Minh với nhiệt độ tháng 1 trên 240C.