Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào?
A. Mĩ.
B. Nhật.
C. Liên Xô.
D. Anh.
Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào?
A. Mĩ
B. Nhật
C. Liên Xô
D. Anh
Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào?
A. Mĩ.
B. Nhật.
C. Liên Xô.
D. Anh.
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (Trắc nghiệm)
* Chọn câu đúng nhất:
01/ Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở nước nào?
a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.
02/ Nước nào ở châu Á không bị xâm lược?
a.Xiêm b. Nhật Bản c. Mông Cổ d. Cả a, b.
03/ Trong cách mạng tư sản, vua nước nào bị xử tử.
a. Hà Lan b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.
04/ Nước nào thời cận đại được xem là “công xưởng của thế giới”.
a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.
05/ Ngày Quốc khánh nước Mĩ là:
a. 04/7/1776 b. 14/7/1776 c. 04/7/1777 d. 04/7/1781/
06. Quý tộc mới có ở nước nào?
a. Hà Lan b. Bỉ c. Anh d. Cả a, b.
07/ Nước nào cách mạng tư sản được tiến hành từ “trên xuống”?
a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.
08/ Người được xem là đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng.
a. Mông-te-xki-ơ b. Vôn-te c. Rút-xô d. Cả a, b, c.
09/ Chế độ quân chủ lập hiến là nhà nước:
a. Do vua đứng đầu b. Quyền lực ở Quốc hội c. Quyền lực trong tay vua d. Cả a, b.
10/ Ngày ngục Baxti ở Pháp bị tấn công vào:
a. 04/7/1776 b. 14/7/1776 c. 14/7/1789 d. 11/7/1790.
11/ Khẩu hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” có trong Tuyên ngôn nước nào?
a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.
12/ Cách mạng tư sản nước nào được xem là triệt để nhất.
a. Anh b. Mĩ c. Pháp d. Đức.
13/ Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào?
a. Anh b. Mĩ c. Pháp d. Đức.
14/ Ai là người phát minh ra máy hơi nước?
a. Ác-crai-tơ b. Gien-ni c. Các-rai d. Giêm Oát
15/ Cuộc cải cách Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì:
a. Do TS lãnh đạo b. Lật đổ PK c. Mở đường cho CNTB d. Cả a, b, c.
16/ Giai cấp nào ra đời cùng với sự phát triển của công nghiệp?
a. Tư sản b. Vô sản c. Địa chủ d. Cả a, b.
17/ Nước nào được xem là đế quốc “già”:
a. Đức b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.
18/ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời gian nào?
a. 01/9/1938 b. 01/9/1939 c. 01/9/1940 d. 01/9/1941
19/ Nước nào được xem là “đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”:
a. Đức b. Pháp c. Anh d. Mĩ.
20. Mác là người nước nào?
a. Áo b. Hà Lan c. Đức d. Anh.
máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào?
Máy tính điện tử được chế tạo từ năm 1943 và chính thức hoạt động vào năm 1945 .
I) Trắc Nghiệm:
Câu 1. Sản xuất bằng máy móc được sử dụng rông rãi đầu tiên ở :
A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Đức
Câu 2. Người đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên là:
A. Phơn-tơn, kĩ sư người Anh B. Crôm- tơn, kĩ sư người Anh
C. Phơn- tơn, kĩ sư người Mĩ D. Xti- phen-xơn, kĩ sư người Mĩ
Câu 3. Máy điện tính được phát minh ở :
A. Anh B. Pháp C. Mĩ và Nga D. Nga và Đức
Câu 4. Thuyết vạn vật hấp dẫn là phát minh của :
A. Niu- tơn, người Anh B. Lô- mô- nô- xốp, người Nga
C. Anh- xtanh, người Anh D. Đác uyn, người Anh
Câu 5. Nhà bác học Đức An- be Anh- xtanh là nhà bác học thuộc lĩnh vực:
A. Văn B. Lí C. Toán D. Sinh
II) Tự Luận
Câu 6. Theo em, phải làm gì để phát huy tinh thần sáng tạo về khoa học kĩ thuật trong sự nghiệp công nghệ hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay ?
Câu 7: Theo em, phải làm gì để phát huy những mặt tích cực của những thành tựu Khoa học - Kĩ thuật ( Thế kỉ XVIII – Nữa đầu thế kỉ XIX ), đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực do con người lợi dụng thành tựu khoa học kĩ thuật gây ra ?
Câu 8. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các thành tựu khoa học - kĩ thuật, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XX
Cần gấp! Giúp với ạ ! Sắp kiểm tra r !
BÀI LÀM
I. Trắc Nghiệm
CÂU HỎI | ĐÁP ÁN |
Câu 1 | B |
Câu 2 | D |
Câu 3 | C |
Câu 4 | A |
Câu 5 | B |
II. Tự Luận
Câu 1:
Con người mới trong thời kì cách mạng hiện nay là con người sống có lí tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức , có sức khoẻ và lao động giỏi, sống có văn hoá và tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính”, có hoài bão lớn, tự cường dân tộc, năng động, sáng tạo. làm chủ được khoa học và công nghệ mới... Vì vậy, cần phải:
- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đi lên CNXH ở nước ta, kiên định lí tưởng “độc lập dân tộc và CNXH”. Xây dựng ý chí tự lực, tự cường, không chịu đói nghèo lạc hậu.
- Thường xuyên học tập để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ được khoa học và công nghệ mới.
- Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
- Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh.
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa nhân loại.
- Phát huy tinh thần sẵn sàng, thực hiện lời Bác Hồ dạy
Câu 2:
- Phát triển kinh tế lâu dài
- Không nên nâng cấp bán những vũ khí nguy hiểm
- Nâng cao đời sống, vật chất tinh thần
- Thực hiện đúng các luật nhà nước
- Bảo vệ môi trường sống, thiên nhiên
Câu 3:
· Văn học
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…
- Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…
· Nghệ thuật
- Văn nghệ dân gian:
+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.
+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…
+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…
- Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
+ Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…
+ Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…
· Khoa học - kĩ thuật
* Khoa học:
- Sử học:
+ Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…
+ Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…
+ Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.
- Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…
- Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).
* Kĩ thuật:
- Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.
- Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.
- Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
Sự ra đời của sản phẩm nào dưới đây ở nước Anh đã mở đầu cho cuộc CM CN TG?
A. ngành dệt may
B. máy dệt
C. máy móc
D. điện
Sự ra đời của sản phẩm nào dưới đây ở nước Anh đã mở đầu cho cuộc CM CN TG?
A. ngành dệt may
B. máy dệt
C. máy móc
D. điện
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tên nước |
Nội dung thỏa thuận |
1. Liên Xô |
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. |
2. Mĩ |
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu. e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu. |
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nước: 1. Liên Xô 2. Mĩ
Nội dung thỏa thuận
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu
c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu.
e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Người máy rôbôt lần đầu tiên ra đời ở nước nào?
A.Mĩ.
B. Nhật.
C. Liên Xô.
D. Anh.