Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có thể giải phóng khí NO là
A. Fe2O3.
B. CaCO3.
C. CuO.
D. Fe(OH)2
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Vậy các chất đó phải không có tính khử.
Số oxi hóa của các chất như sau:
Trong các chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không tạo ra khí NO là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có thể giải phóng khí NO là
A. CuO.
B. Fe(OH)2.
C. CaCO3.
D. Fe2O3
Đáp án B
Một chất tác dụng với HNO3 sinh ra NO => Phản ứng oxi hóa khử
Chỉ có phản ứng giữa Fe(OH)2 và HNO3 là phản ứng oxi hóa khử.
PTHH: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
có những chất sau Cu, Ag, Fe, CaCO3, Al2O3, Fe(OH) 3,Fe2O3, CuO, BaCl.Chất nào trong các chất này tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: a, khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí b, khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy c, dung dịch có màu xanh lam d, dung dịch có màu nâu nhạt e, chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit viết các Phương trình hóa học xảy ra
a,
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b,
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\)
c,
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d,
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+6H_2O\)
e,
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
mình cần gấp ạ. cảm ơn nhiều ạ
Có những chất sau: CuO, Fe, Cu, MgO, Fe2O3, Fe(OH)3, CuO, ZnO, Na2CO3, CaSO3, BaCl2, Ba(OH)2, NaNO3, NaOH. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra:
a) Chất khí cháy được trong không khí.
b) Dung dịch có màu xanh lam.
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d) Chất khí làm đục nước vôi trong.
e) Dung dịch không màu và nước
Cho những chất sau Fe Ag Ba(OH)2 CuO Fe(OH)2 Na2CO3 Fe2O3 H2S SO2 Na2SO4 .Chất nào tác dụng với dung dịch HCL dung dịch H2SO4 loãng sinh ra.
a) Chất khí nhẹ hơn không khí
b) Chất khí nặng hơn không khí
c) Dung dịch màu xanh lam
d) Dung dịch màu vàng nâu
e) Dung dịch không màu
f) Chất kết tủa trắng
Viết các PTHH
\(a)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2 \uparrow\left(d_{H_2}< d_{kk}\right)\\ b)Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\\ Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\left(d_{CO_2}>d_{KK}\right)\\ c)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ d)Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ e)Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\\ Na_2SO_4+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2SO_4\\ f)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Cho a gam hỗn hợp A gồm AL,Fe,Cu tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 952 ml H2. Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư thấy còn lại 3.52 gam kim loại không tan . Cho 3a hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1.3 M thấy giải phóng V lít khí NO duy nhất và được dung dịch D . Lượng HNO3 dư trong dung dịch D hòa tan vừa hết 1 gam CaCO3 . tính số gam mỗi kim loại trong A và tính V . biết thể tích khí đo ở đktc .
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.