Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Munz Inumaki
Xem chi tiết
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 11:31

undefinedundefined

Bình luận (2)
bạch thục quyên
Xem chi tiết
uwerieieiei
Xem chi tiết
uwerieieiei
10 tháng 9 2021 lúc 21:33

các bạn giúp mik với!!!!

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Lời giải:

Xét tam giác $BFD$ và $BDE$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BFD}=\widehat{BDE}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BFD\sim \triangle BDE$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BF}{BD}=\frac{BD}{BE}\Rightarrow BD^2=BF.BE(1)$

Tương tự, ta chứng minh được $\triangle EFD\sim \triangle EDB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{EF}{ED}=\frac{ED}{EB}\Rightarrow DE^2=EF.EB(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow (\frac{BD}{DE})^2=\frac{BF}{EF}$ 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 16:46

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Đức Tạ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:37

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:36

a) Ta có  \(\widehat{AHB}=90^o\)

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)

Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)

c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)

Gọi giao điểm của IC và BF là T.

Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.

Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.

Bình luận (1)
giahuy356
5 tháng 4 2018 lúc 15:04

em chào các thầy

Bình luận (0)
 Lam
Xem chi tiết
Trang
9 tháng 7 2020 lúc 20:26

A B C H K E I D

a.Xét tam giác ABH vuông tại H và góc B = 0độ nên góc BAH = 30độ

Ta có ; góc BAC - góc BAH = góc HAC 

\(\Rightarrow\)góc HAC = 90độ - 30độ = 60độ

Ta lại có ; AK là tia pg góc HAC nên 

góc HAK = góc KAC = \(\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Suy ra ; góc HAK = góc BAH 

Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuôngAKH có

           góc AHB = góc AHK = 90độ

           cạnh AH chung

           góc BAH = góc HAK [ theo chứng minh trên ]

Do đó ; tam giác ABH = tam giác AKH [ g.c.g ]

\(\Rightarrow AB=AK\Rightarrow\)tam giác ABK cân [ 1 ]

 Vì KE // AC nên góc BEK = góc BAC 

mà bài cho góc BAC = 90 độ

\(\Rightarrow\)góc BEK = 90độ

\(\Rightarrow\)KE vuông góc với AB

Ta có

AH và KE là đường cao của tam giác ABK 

mà I là giao điểm của AH và KE 

Suy ra

I là trực tâm của tam giác ABK

\(\Rightarrow\)BI vuông góc với AK và tam giác ABK cân [ theo 1 ]

Ta có định nghĩa sau

Trong 1 tam giác cân đường cao vừa là trung trực, vừa là trung tuyến và là phân giác 

Suy ra ; BI là tia phân giác góc ABK

phần b mk chưa nghĩ ra nhé 

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bui le thien dung
Xem chi tiết
Phạm văn thu
8 tháng 12 2021 lúc 20:04
Không có hình sao mà làm được ♤♡◇♧>~
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa