Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thien tv
Xem chi tiết
Quỳnh Diệp
Xem chi tiết
trương khoa
2 tháng 10 2021 lúc 0:00

a,Phương trình chuyển động của vật

\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vậy vận tốc ban đầu của vật là 20 cm/s và gia tốc của vật là 8 cm/s2

b, Vận tốc của vật ở thời điểm t=2s

\(v=20+8\cdot2=36\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Vị trí của vật ở thời điểm t=2s cách gốc tọa độ 1 khoảng

\(x=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)​​

c,Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 5 s kể từ lúc chuyển động là 

\(s=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

d Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2=5s

Ta có:\(x_1=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)

\(x_2=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{200-56}{5-2}=48\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

trương khoa
1 tháng 10 2021 lúc 23:30

lần sau bạn đừng bôi đen nha rất khó nhìn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 13:45

Đáp án B

Theo định luật II Niu – tơn:

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
1 tháng 4 2017 lúc 8:30

a. Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật

v = x = -ωAsin(ωt + Ø)

a = v = -ω2Acos(ωt + Ø) = -ω2x

b.

Ở vị trí biên thì vận tốc bằng 0. Tại vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0.

c.

Ở vị trí vân vằng thì vận tốc có độ lớn cực đại. Còn ở vị trí biên thì gia tốc có độ lớn cực đại.


Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 8:54

Chọn đáp án C

Khi proton cách hạt nhân khoảng r 0   

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2017 lúc 5:35

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 9:30

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2018 lúc 3:56

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2017 lúc 11:57

Vận tốc: v(t) = S’(t) = (t3 – 3t2 – 9t)' = 3t2 – 6t – 9.

Gia tốc : a(t) = v’(t) = (3t2 – 6t – 9)’ = 6t – 6.

a) Khi t = 2s, v(2) = 3.22 – 6.2 – 9 = -9 (m/s).

b) Khi t = 3s, a(3) = 6.3 – 6 = 12 (m/s2).

c) v(t) = 0 ⇔ 3t2 – 6t – 9 = 0 ⇔ t = 3 (vì t > 0).

Khi đó a(3) = 12 m/s2.

d) a(t) = 0 ⇔ 6t – 6 = 0 ⇔ t = 1.

Khi đó v(1) = 3.12 – 6.1 – 9 = -12 (m/s).