Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Bảo Xuyến
Xem chi tiết
Đoàn Thị Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
29 tháng 7 2015 lúc 20:07

A)Trung Bình Cộng 3 số đó là:

5013:3=1671

Số thứ nhất là:

1671-1=1670

Số thứ hai là:

1671+1=1672

phuong phan
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
21 tháng 12 2021 lúc 19:49

 N+9 hay n+9 z

Nếu n+9 ta lm như sau:

n+9 chia hết cho n+2

=> n+2+7 chia hết cho n+2

Vì n+2+7 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ước của 7

Với n+2=1

=>n=-1

Với n+2=-1

=> n=-1

Với n+2=7

=> n=5

Với n+2=-7

=> n=-9  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 19:50

\(\Leftrightarrow n+2=7\)

hay n=5

Sun Trần
21 tháng 12 2021 lúc 19:53

\(n+9⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+7⋮n+2\\ \Leftrightarrow n+2⋮n+2\\ \Rightarrow7⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in U\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;-9\right\}\)

Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Phương Hoàng
20 tháng 10 2017 lúc 19:46

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

Uzumaki Naruto
20 tháng 10 2017 lúc 19:36


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha

Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
14 tháng 7 2016 lúc 12:54

Bài 1 :

\(\overline{21a21a21a}=\overline{21a}.1001001\) chia hết cho 31

=> \(\overline{21a}\) chia hết cho 31 (vì 1001001 ko chia hết cho 31)

Vì a là chữ số, mà chỉ có 217 chia hết cho 31

nên a = 7

Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2015 lúc 14:18

a) n \(\in\) {1;2;4}

b) n \(\in\) {0;1;3;9}

c) n \(\in\) {0;1;2}

Khong Biet
21 tháng 12 2017 lúc 12:56

Tìm số tự nhiên n biết :

a, 4 chia hết cho n 

b, n +9 chia hết cho n 

c, n +4 chia hết cho n+2

Giải:a,4 chia hết cho n nên n\(\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)

b,n+9 chia hết cho n nên 9 chia hết cho n nên n\(\inƯ\left(9\right)=\left\{1,3,9\right\}\)

c,n+4=n+2+2 chia hết cho n+2 thì 2 chia hết cho n+2....................

trần ngọc bảo hân
Xem chi tiết
Tô Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
8 tháng 1 2017 lúc 20:30

a) Ta có : n+ 3 = (n-2) + 5

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

Ta có n-2 chia hết cho n- 2 mà (n-2)+ 5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

=> n-2 thuộc { 1;5}

=> n = 3

b) Ta có : 2(n-3) = 2n-6

Ta có : 2n+9 = ( 2n-6)+15

=> (2n-6)+15 chia hết cho n-3

Ta có : 2n-6 chia hết cho n-3 mà (2n-6)+15 chia hết cho n-3

=> 15 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(15)

=> n-3 thuộc { 1;3;5;15}

=> n thuộc { 0;2;12}

c) Ta có n chia hết cho n mà n+ 2 chia hết cho n 

=> 2 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(2)

=> n thuộc { 1;2}

Duyệt đi , chúc bạn hk giỏi

Nguyen Ngoc Quan
8 tháng 1 2017 lúc 20:32

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2 ( n-2 chia hết cho n-2) 

....................................................................................................................... tuw lam nhe

b) tuong tu cau a

2n+9 chia hết cho n-3

=>2n-3+12 chia hết cho n-3

=>12 chia hết cho n-3 ( 2n-3 chia hết cho n-3)

........................................................................................................................

c) tuong tu cau a) va b)

6a Lop
Xem chi tiết