Hãy cho biết trong trường hợp nào thì oxi có số oxi hoá bằng -2, bằng -1, bằng +2.
Hãy dẫn ra 2 PTHH đối với mỗi phản ứng sau và cho biết phản ứng thuộc loại nào đã học ? a . Oxi hoá đơn chất kim loại bằng khí oxi . b . Oxi hoá hợp chất bằng khí ox
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^O}CO_2+2H_2O\\ 2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
Oxi hoá 11,7 gam hỗn hợp E g ồm 2 ancol bậc một X và Y (đều no, đơn chức, mạch hở) bằng oxi (xúc tác thích hợp, nung nóng) thì có 0 , 09 m o l O 2 phản ứng, thu được hỗn hợp hơi T (không chứa C O 2 ). Chia T thành hai phần bằng nhau:
- Phần (1) phản ứng với dung dịch N a H C O 3 dư, thu được 2,016 lít khí C O 2 (đktc).
- Phần (2) phản ứng với Na dư, thu được 2,016 lít khí H 2 (đktc).
Biết Y chiếm 25% về số mol hỗn hợp ancol dư trong T và số mol Y bị oxi hoá lớn hơn số mol X bị oxi hoá. Khối lượng của Y trong 11,7 gam E ban đầu là
A. 6,9 gam
B. 8,0 gam
C. 7,5 gam
D. 9,2 gam
Oxi hoá 11,7g hỗn hợp E g ồm 2 ancol bậc một X và Y (đều no, đơn chức, mạch hở,) bằng oxi (xúc tác thích hợp, nung nóng) thì có 0,09 mol O2 phản ứng, thu được hỗn hợp hơi T (không chứa CO2). Chia T thành hai phần bằng nhau:
- Phần (1) phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 0,067 khí CO2(đktc).
- Phần (2) phản ứng với Na dư, thu được 2,016 l khí H2(đktc).
Biết Y chiếm 25% về số mol hỗn hợp ancol dư trong T và số mol Y bị oxi hoá lớn hơn số mol X bị oxi hoá. Khối lượng của Y trong 11,7 gam E ban đầu là
A. 6,9 g
B. 8 g
C. 7,5 g
D. 9,2 g
Đáp án A
Gọi công thức chung của hai ancol là: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Nhận xét: số mol ancol phản ứng bằng số mol trong T:
Vì sao trong tất cả các hợp chất thì F luôn có số oxi hoá bằng -1?
Vì Flo là phi kim mạnh nhất trong số tất cả các phi kim nên trong các phản ứng nó chỉ thu thêm e nên luôn luôn có số oxi hoá âm là -1.
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B có hoá trị không đổi và không có kim loại nào hoá trị I Lấy 7,68g hỗn hợp X chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 nung trong khí oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 6g hỗn hợp gồm 2 oxit. phần 2 hoà tan hoàn toàn vào trong dd axit clohydric và axit sunfuric loãng, thu được V lít khí hidro(dktc) và đ Y ( biết cả hai kim loại đều tác dụng được với axit) Cô cạn đ Y thu được p gam Tính V Giá trị của p nằm trong khoảng nào Xác định kim loại biết số mol của hỗm hợp X ứng với mỗi phần nói trên là 0,1 mol và khối lượng nguyên tử A và B đều lớn hoen 20dvC
Cho các phát biểu sau :
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chọn đáp án A
(1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)
(2) Chuẩn
(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)
(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4
(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1
(Sai giảm dần, theo SGK)
Cho các phát biểu sau :
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
(6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chọn đáp án A
(1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)
(2) Chuẩn
(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)
(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4
(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1
(6) (Sai giảm dần, theo SGK)
Một hợp chất X do 2nguyên tố hoá học tạo nên là nitơ và oxi . Biết Phân tử khí nặng bằng phân tử khí cacbonic(CO2) Hãy tình số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 2 phân tử X giúp mình với mn🥺😭
Câu 2 : Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ bị mất nhãn : metan , oxi và etilen
Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch Br2 :
- Mất màu : C2H4
Cho tàn que đóm đỏ vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Không HT : CH4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch brom dư
- mẫu thử nào làm nhạt màu là etilen
\(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\)
Thêm khí Clo vào các mẫu thử để ngoài ánh sáng :
- mẫu thử nào làm mất màu vàng lục của khí clo là metan
\(CH_4 +Cl_2 \xrightarrow{as} CH_3Cl + HCl\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là oxi