Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 15:59

Si có tính phi kim mạnh hơn Ge, yếu hơn C.

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 11 2019 lúc 17:12

- So sánh tính phi kim của P với các nguyên tố:

P(Z =15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3\(\rightarrow\) P thuộc chu kì 3, nhóm VA

Si (Z = 14): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2\(\rightarrow\) Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA

S ( Z=16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4\(\rightarrow\) S thuộc chu kì 3, nhóm VIA

N (Z = 7): 1s2 2s2 2p3\(\rightarrow\) N thuộc chu kì 2 nhóm VA

As (Z =33): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3 \(\rightarrow\)As thuộc chu kì 4, nhóm VA

Ta có bảng sau:

Nhóm________IVA_________VA__________VIA

Chu kì 2___________________ N

Chu kì 3_______Si___________ P____________S

Chu kì 4___________________ As

Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải, tính phi kim tăng dần \(\Rightarrow\) tính phi kim: Si < P < S

Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần \(\Rightarrow\) tính phi kim: As < P < N

- So sánh tính kim loại của các nguyên tố

Na(Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 \(\rightarrow\) Na thuộc chu kì 3, nhóm IA

Mg(Z=12): 1s2 2s2 2p6 3s2 \(\rightarrow\)Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA

K (Z = 19): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1\(\rightarrow\) K thuộc chu kì 4, nhóm IA

Nhóm_______IA___________IIA

Chu kì 3 _____ Na___________Mg

Chu kì 4______K

Trong 1 chu kì 3, đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần => tính kim loại: Na> Mg

Trong nhóm IA, đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần => tính kim loại: K > Na

Vậy tính kim loại: K > Na > Mg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hùng võ
Xem chi tiết
Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 16:07

B

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
15 tháng 12 2021 lúc 16:13

B

Bình luận (0)
Huynh J.C
Xem chi tiết
Như Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 2:58

Magie (Mg) có tính kim loại yếu hơn tính kim loại của natri (Na) đứng trước và mạnh hơn tính kim loại của nhôm (Al) đứng sau.

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyen mai phuong
16 tháng 11 2018 lúc 20:22

1/ CT oxit cao nhất với R là RO3

=>R∈VIA

=> CT R trong hợp chất khí với hiđro là : RH2

Ta có : R(RH2)= \(\dfrac{R}{R+2}\).100% =97,40%

=> R = 74 => R la As

2/ CT oxit cao nhất với R là RO2

=> R∈IVA

=>CT R trong h/c voi hidro la : RH4

Ta có : \(\dfrac{R}{R+4}\).100%=94,81%

=> R=73

3/ CT R trong oxit cao nhat la : R2O5

CT R trong h/c với hiđro là : RH3

Ta co : \(\dfrac{3}{R+3}\).100%=8,82%

=> R =31 => R la P

4/ a. Z=15 , CH: 1s22s22p63s23p3

=> P ∈ VA

=> P la phi kim

Z=16 , CHe : 1s22s22p63s23p4 => S ∈VIA

=> S la phi kim

Z=14 , CHe : 1s22s22p63s23p4 => Si ∈IVA

=> Si la phi kim

b. P : so chu ki = so lop e =3

số thứ tự = số hiệu ntu =15

số nhóm = số e lớp ngoài cùng = 5

S ; so chu ki = so lop e =3

so thu tu = so hieu ntu= 16

số nhóm= số e lớp ngoài cùng = 6

Si : so chu ki = so lop e =3

so thu tu= so hieu ntu=14

số nhóm = số e lớp ngoài cùng = 4

c. Hóa trị cao nhất của P , S , Sĩ trong h/c với oxi lần lượt là : 5,6,4

Hóa trị với hiđro của P,S,Sỉ lần lượt là : 3,2,4

d. CT oxit cao nhất của P là : P2O5

S la SO3 Si la SiO2

CT voi hidro cua P, S , Si lan luot la : PH3 , SH2, SiH4

CT hidroxit tg ung la : H3PO4, H2SO4, H2SiO3

Bình luận (1)
Diễm Linh Sơ
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 11 2019 lúc 16:18

1.

a)

Ta có Na Mg và Al ở cùng chu kì\(\rightarrow\)Tính kim loại \(\text{Na>Mg>Al}\)

Na và K ở cùng nhóm nên tính kim loại\(\text{ K>Na}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{K>Na>Mg>Al}\)

b)

Tính bazo của hidroxit: \(\text{KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3}\)

2.

a)

Ta có Si và P ở cùng chu kì nên tính phi kim của \(\text{P>Si}\)

P và N ở cùng nhóm nên tính phi kim của \(\text{N>P}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{N>P>Si}\)

b)

\(\text{HNO3>H3PO4>H2SiO3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa