Cho số hiệu nguyên tử f(z=19), o(z=8), s(z=16) nêu nhận xét về cấu hình ion F, O2, S2 so với khí hiếm nó gần nhất
Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử :
oxi (O), Z = 8 ; flo (F), Z = 9 ; nitơ (N), Z = 7.
Hãy nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên. Các nguyên tố tương ứng thuộc loại nguyên tố gì (s, p hay d) ? Kim loại hay phi kim ?
Cho F (Z = 9), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần
A. Cl, F, S.
B. F, Cl, S.
C. S, Cl, F.
D. F, S, Cl.
Viết cấu hình e, cho biết chúng thuộc chu kỳ? nhóm?
Cho biết số e thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: Na(Z=11) ; Be(Z=4) ; C(Z=6) ; N(Z=7) ; O(Z=8) ; F(Z=9) ; Ne(Z=10) ; Mg(Z=12) ; Al(Z=13) ; P(Z=15) ; Ca(Z=20) ; Ar(Z=18) . Kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Viết cấu hình e, cho biết chúng thuộc chu kỳ? nhóm?
Cho biết số e thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: O(Z=8) ; F(Z=9) . Kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Sắp xếp các nguyên tố sau:
N(Z=7), F(Z=9), P(Z=15), O(Z=8)
a) Theo chiều giảm dần độ âm điện.
b) Theo chiều tăng dần bán kính
Câu 1.Sắp xếp các nguyên tố O (Z. = 8); Mg (Z = 12); Si (Z = 14); S (Z = 16) theo chiều giảm dần tỉnh phi kim. Giải thích. Câu 2.sắp xếp các nguyên tố Na (Z= ||) C1Z=17); A1(Z = 13); K (Z = 19) theo chiều tăng dần tính kim loại. Giải thích.
Nguyên tử có Z = 11 thuộc loại nguyên tố:
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
Chọn đáp án đúng.
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O