Si có tính phi kim mạnh hơn Al, yếu hơn P.
Si có tính phi kim mạnh hơn Al, yếu hơn P.
So sánh tính phi kim của Si (Z = 14) với c (Z = 6) và Ge (Z = 32).
So sánh tính phi kim của P (Z = 15) với S (Z = 16), O (Z = 8) và F (Z = 9), ta có : A. F < O < S < P. B. F > O > S > P. C. F < O < P < S. D. O > F > S > P
Câu 1.Sắp xếp các nguyên tố O (Z. = 8); Mg (Z = 12); Si (Z = 14); S (Z = 16) theo chiều giảm dần tỉnh phi kim. Giải thích. Câu 2.sắp xếp các nguyên tố Na (Z= ||) C1Z=17); A1(Z = 13); K (Z = 19) theo chiều tăng dần tính kim loại. Giải thích.
Cho các nguyên tố M (Z= 11), X (Z = 8), Y (Z =9) , R (Z = 12). a. So sánh tính kim loại – tính phi kim của các nguyên tử của các nguyên tố trên. b. Dự đoán ion tạo thành của các nguyên tử các nguyên tố trên và so sánh bán kính của các ion tạo thành đó. Giải thích.
Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trước : natri (Na), Z = 11, và nguyên tố đứng sau : nhôm (Al), Z = 13.
Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3.
Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), Si (Z = 14), P (Z = 15), S (Z = 16), C1 (Z = 17).
Viết cấu hình e, cho biết chúng thuộc chu kỳ? nhóm?
Cho biết số e thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: Ne(Z=10) ; Mg(Z=12) ; Al(Z=13) ; P(Z=15) . Kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn: So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trên (trong cùng một nhóm) : beri (Be), Z = 4, và nguyên tố đứng dưới : canxi (Ca), Z = 20.