So sánh tính phi kim của Si (Z =14) với AI (Z = 13) và p (Z = 15).
So sánh tính phi kim của Si (Z = 14) với c (Z = 6) và Ge (Z = 32).
Si có tính phi kim mạnh hơn Ge, yếu hơn C.
Hãy so sánh tính phi kim của P(Z=15) với các nguyên tố sau. Si(Z=14),S(Z=16),N(Z=7), As(Z=33). So sánh tính kim loại của Na(Z=11),Mg(Z=12),K(Z=19)
- So sánh tính phi kim của P với các nguyên tố:
P(Z =15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3\(\rightarrow\) P thuộc chu kì 3, nhóm VA
Si (Z = 14): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2\(\rightarrow\) Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA
S ( Z=16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4\(\rightarrow\) S thuộc chu kì 3, nhóm VIA
N (Z = 7): 1s2 2s2 2p3\(\rightarrow\) N thuộc chu kì 2 nhóm VA
As (Z =33): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3 \(\rightarrow\)As thuộc chu kì 4, nhóm VA
Ta có bảng sau:
Nhóm________IVA_________VA__________VIA
Chu kì 2___________________ N
Chu kì 3_______Si___________ P____________S
Chu kì 4___________________ As
Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải, tính phi kim tăng dần \(\Rightarrow\) tính phi kim: Si < P < S
Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần \(\Rightarrow\) tính phi kim: As < P < N
- So sánh tính kim loại của các nguyên tố
Na(Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 \(\rightarrow\) Na thuộc chu kì 3, nhóm IA
Mg(Z=12): 1s2 2s2 2p6 3s2 \(\rightarrow\)Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA
K (Z = 19): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1\(\rightarrow\) K thuộc chu kì 4, nhóm IA
Nhóm_______IA___________IIA
Chu kì 3 _____ Na___________Mg
Chu kì 4______K
Trong 1 chu kì 3, đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần => tính kim loại: Na> Mg
Trong nhóm IA, đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần => tính kim loại: K > Na
Vậy tính kim loại: K > Na > Mg
So sánh tính phi kim của P (Z = 15) với S (Z = 16), O (Z = 8) và F (Z = 9), ta có : A. F < O < S < P. B. F > O > S > P. C. F < O < P < S. D. O > F > S > P
Câu 1.Sắp xếp các nguyên tố O (Z. = 8); Mg (Z = 12); Si (Z = 14); S (Z = 16) theo chiều giảm dần tỉnh phi kim. Giải thích. Câu 2.sắp xếp các nguyên tố Na (Z= ||) C1Z=17); A1(Z = 13); K (Z = 19) theo chiều tăng dần tính kim loại. Giải thích.
Cho các nguyên tố M (Z= 11), X (Z = 8), Y (Z =9) , R (Z = 12). a. So sánh tính kim loại – tính phi kim của các nguyên tử của các nguyên tố trên. b. Dự đoán ion tạo thành của các nguyên tử các nguyên tố trên và so sánh bán kính của các ion tạo thành đó. Giải thích.
Hãy so sánh tính kim loại của magie (Mg), Z = 12, với nguyên tố đứng trước : natri (Na), Z = 11, và nguyên tố đứng sau : nhôm (Al), Z = 13.
Magie (Mg) có tính kim loại yếu hơn tính kim loại của natri (Na) đứng trước và mạnh hơn tính kim loại của nhôm (Al) đứng sau.
Câu 1: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 97,40% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1
Câu 2: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 94,81% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1
Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với hidro 8,82% hidro về khối lượng. Xác định R?
Câu 4 : Cho nguyên tố P ( Z=15) ; S( Z=16) ; Si (Z=14)
a) Viết cấu hình Electron của nguyên tử P,S,Si . P,S,Si có tính kim loại hay phi kim? Tại sao?
b) Xác định vị trí của P,S,Si ( số thứ tự, chu kì,, nhóm ) trong bảng tuần hoàn.
c) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi và hóa trị với Hidro.
d) Công thức của Oxit cao nhất, công thức hợp chất với Hidro, công thức hidroxit tương ứng.
e)( P(Z=15) So sánh tính chất của P với lưu huỳnh ( Z=16) và Silic (Z=14)
e)( S(Z=16) So sánh tính chất của S với Photpho (Z=15) và Clo( Z=17)
e)(Si( Z=14) So sánh tính chất của Si với photpho (Z=15) và Nhôm( Z=13)
1/ CT oxit cao nhất với R là RO3
=>R∈VIA
=> CT R trong hợp chất khí với hiđro là : RH2
Ta có : R(RH2)= \(\dfrac{R}{R+2}\).100% =97,40%
=> R = 74 => R la As
2/ CT oxit cao nhất với R là RO2
=> R∈IVA
=>CT R trong h/c voi hidro la : RH4
Ta có : \(\dfrac{R}{R+4}\).100%=94,81%
=> R=73
3/ CT R trong oxit cao nhat la : R2O5
CT R trong h/c với hiđro là : RH3
Ta co : \(\dfrac{3}{R+3}\).100%=8,82%
=> R =31 => R la P
4/ a. Z=15 , CH: 1s22s22p63s23p3
=> P ∈ VA
=> P la phi kim
Z=16 , CHe : 1s22s22p63s23p4 => S ∈VIA
=> S la phi kim
Z=14 , CHe : 1s22s22p63s23p4 => Si ∈IVA
=> Si la phi kim
b. P : so chu ki = so lop e =3
số thứ tự = số hiệu ntu =15
số nhóm = số e lớp ngoài cùng = 5
S ; so chu ki = so lop e =3
so thu tu = so hieu ntu= 16
số nhóm= số e lớp ngoài cùng = 6
Si : so chu ki = so lop e =3
so thu tu= so hieu ntu=14
số nhóm = số e lớp ngoài cùng = 4
c. Hóa trị cao nhất của P , S , Sĩ trong h/c với oxi lần lượt là : 5,6,4
Hóa trị với hiđro của P,S,Sỉ lần lượt là : 3,2,4
d. CT oxit cao nhất của P là : P2O5
S la SO3 Si la SiO2
CT voi hidro cua P, S , Si lan luot la : PH3 , SH2, SiH4
CT hidroxit tg ung la : H3PO4, H2SO4, H2SiO3
*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13).
a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính bazo của các hidroxit.
*2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15).
a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng.
*3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6).
*4) Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=12), Y (Z=13), R (Z=19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần.
*5) Cho các nguyên tố P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17).
a/ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tăng dần tính phi kim.
b/ Viết công thức của oxit cao nhất và hợp chất với hidro của các nguyên tố trên.
c/ Tính axit của các oxit đó biến đổi như thế nào?
d/ Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính axit giảm dần của các hidroxit tương ứng.
1.
a)
Ta có Na Mg và Al ở cùng chu kì\(\rightarrow\)Tính kim loại \(\text{Na>Mg>Al}\)
Na và K ở cùng nhóm nên tính kim loại\(\text{ K>Na}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{K>Na>Mg>Al}\)
b)
Tính bazo của hidroxit: \(\text{KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3}\)
2.
a)
Ta có Si và P ở cùng chu kì nên tính phi kim của \(\text{P>Si}\)
P và N ở cùng nhóm nên tính phi kim của \(\text{N>P}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{N>P>Si}\)
b)
\(\text{HNO3>H3PO4>H2SiO3}\)