Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 13:58

a)     Để mắt M có thể quan sát thấy ảnh S’ của S thì mắt phải nằm trong vùng không gian chứa chùm tia phản xạ. Đó chính là vùng không gian giới hạn tạo bởi chìm phản xạ trên mép gương.

Xác định khoảng không gian cần đặt mắt

+ Vẽ ảnh S’ của S đối xứng qua gương.

+ Gọi I và J là các diểm nằm trên mép gương; Nối S’I và S’J

Vùng không gian trước gương giới hạn tạo bởi cùm phản xạ S’I và S’J như hình 5.12a là vùng có thể đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S’.

 

b)     Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ của S cũng tiến gần gương hơn, khi đó chùm phản xạ giới hạn bởi hai tia SI và S’J sẽ loe rộng hơn, nên khoảng không gian này sẽ tăng lên.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 10 2016 lúc 16:19

S S'

Nếu di chuyển đến gần gương hơn thì không gian không thay đổi

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
1 tháng 10 2016 lúc 16:18

a. Vẽ ảnh S' qua gương. Kẻ hai đường thẳng nối S' với hai mép gương, vùng thấy được ảnh của S là vùng nằm trước gương và giới hạn bên trong bởi hai đường thẳng vừa vẽ

b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này sẽ : tăng lên

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 4:26

Muốn nhìn thấy ảnh S’ thì mắt phải đặt trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S tới gương. Hai tia phản xạ ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới ngoài cùng trên gương là SI và SK. Vùng quan sát được thể hiện như hình vẽ sau:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Bình luận (0)
Phạm Kim Huệ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 10:43

Nếu người tiến lại gần gương thì ảnh M’ cũng tiến lại gần gương, góc KM’I to ra nên khoảng PQ cũng to ra hơn.

Bình luận (0)
Lê Anh Duy
Xem chi tiết
dung tran
22 tháng 1 2017 lúc 21:44

a.đầu tiên vẽ mình ở vị trí M, sau đó vẽ 1 tấm gương đằng trước và sau, sau đó xác định vị trí PQ trên tấm gương

b.nếu mà người ấy tiến lại gần gương thì khoảng PQ sẽ nhỏ lại.

Bình luận (0)
Ender MC
Xem chi tiết
Chanh Xanh
19 tháng 11 2021 lúc 9:52

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Ái Nữ
24 tháng 11 2017 lúc 17:42

a

S S' Mắt

a, Đã vẽ, Vì vùng nhìn thấy nằm ở 2 tia phản xạ có đường kéo dai

b, Nếu dịch chuyển vật ra xa thì khoảng khoong hian này rộng ra và vùng nhìn thấy vẫn không biến đổi chỉ là nó cao hơn mà thôi

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2018 lúc 17:48

a)    Khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được trong gương phải thỏa mãn điều kiện: Tất cả các điểm sáng nằm trên tường trong khoảng PQ đều có tia sáng phát ra đến đập vào mặt gương, bị phản xạ và đi vào mắt M của người quan sát. Vậy tia tới PI và QJ phải nằm trên đường kéo dài gặp ảnh M’ của M.

Cách vẽ:

+ Vẽ ảnh M’ của mắt M qua gương.

+ Nối điểm mép gương I và J với M’ và kéo dài ra sau cắt tường tại P và Q.

Như vậy mọi tia tới xuất phát từ một điểm bất kì trên tường nằm trong khoảng PQ trên tường đều cho tia phản xạ trên gương đi được vào mắt M.

b) Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì ảnh M’ của mắt M cũng tiến lại gần gương hơn, khi đó tia IP và JQ sẽ loe rộng hơn, suy ra khoảng PQ sẽ tăng lên.

 

Bình luận (0)