Những câu hỏi liên quan
qqqqqq
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(U=U1=U2=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)

\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:17

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)

   \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

   Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.

   \(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

Bình luận (0)
nhunhi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 1 2022 lúc 17:36

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=102+152=254\left(\Omega\right)\)

Do mắc nói tiếp nên \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{254}=\dfrac{30}{127}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 14:23

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{36}=0,5\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.24=12\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (3)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
creeper
2 tháng 11 2021 lúc 14:23

hình vẽ hơi xấu 

 

 

Bình luận (0)
creeper
2 tháng 11 2021 lúc 14:25

a. Điện trở tương đương của mạch: R(tđ) = R1 + R2 = 12 + 24 = 36 (Ω)
b. Cđdđ mạch chính là: I(mc) = U/R(tđ) = 36/36 = 1 (A)
Ta có: I(mc) = I1 = I2 = 1 (A)
Hđt qua R1 là: U1 = R1 . I1 = 12 . 1 = 12 (V)
Hđt qua R2 là: U2 = R2 . I2 = 24 . 1 = 24 (V)

Bình luận (1)
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 14:54

a. \(R=R1+R2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{36}=0,5\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,5.12=6\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,5.24=12\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tran_Bi
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 11 2021 lúc 9:06

undefined

Bình luận (0)
Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 8:21

Điện trở tương đương: \(R=U:I=2,4:0,12=20\Omega\)

\(I=I1=I2=0,12A\left(R1ntR2\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Bình luận (0)
Văn Định Nguyen
Xem chi tiết
Văn Định Nguyen
29 tháng 10 2021 lúc 20:03

Giupd với mn

Bình luận (0)
nthv_.
29 tháng 10 2021 lúc 20:03

a. \(R=R1+R2=30+60=90\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 10 2021 lúc 20:04

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+60=90\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Ngọc
28 tháng 12 2016 lúc 19:19

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

Bình luận (2)
Tứ Diệp Thảo
4 tháng 1 2017 lúc 14:02

c. R23 = R2 + R3 = 10 + 5 = 15 ôm

Rtđ = \(\frac{R1.R23}{R1+R23}=\frac{15.15}{15+15}=7,5\) ôm

Cddđ qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{7,5}=2,4\) A R1 R2 R3

Bình luận (0)
Phạm Minh Đức
28 tháng 3 2017 lúc 20:33

vì mắc song song với nhau cho nên Rtd=R1R2/R1+R2=6 ôm

ta có U1=U2=Um

=>I1=U/R1=18/15=1,2A

=>I2=U/R2=18/10=1,8A

c)R2 và R3 mắc nối tiếp =>Rtd=10+5=15 ôm

dòng điện chạy trong mạch chính là

I=U/R=18/7,5=2,4 A

Bình luận (0)