Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 14:00

a) Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

c) Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2018 lúc 7:58

Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2017 lúc 17:50

Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:09

Bài giải:

a) Theo hình vẽ, ta lấy điểm A thuộc đồ thị có tọa độ là x = -2, y = 2. Khi đó ta được:

2 = a . (-2)2 suy ra a =

b) Đồ thị có hàm số là y = x2 . Tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3 là y = (-3)2 suy ra y = .

c) Các điểm thuộc parabol có tung độ là 8 là:

8 = x2 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = ± 4

Ta được hai điểm và tọa độ của hai điểm đó là M(4; 8) và M'(-4; 8).



Bình luận (0)
Tạ Thị Thảo
Xem chi tiết
Incursion_03
23 tháng 1 2019 lúc 23:50

a, bảng giá trị tương ứng của x và y

x             -2                 -1               0                   1                 2                 
y-4-10-1-4

-2 -4 2 -1 1 -1 P/S nhỏ:Ở đây mk ko vẽ parabol đc nên bạn nhớ vẽ bằng đường cong nhé! y x

b, Vì (d) có hệ số góc bằng 3 nên (d) có dạng y = 3x + b

Vì M(2;yM) thuộc (P) nên \(y_M=-2^2=-4\)

=> M(2 ; -4)

Vì M thuộc (d) nên

-4 = 3.2 + b

=> b = -10

=> (d) y = 3x - 10

Bình luận (0)
Phạm khánh Linh
Xem chi tiết
phung thi  khanh hop
3 tháng 1 2016 lúc 11:54

mới học lớp 6 thì sao làm đc toán lớp 7 

Bình luận (0)
va le
Xem chi tiết
Kanazuki
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 5 2023 lúc 5:56

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2=3\left(2m+3\right)-2mx=0\Leftrightarrow x^2+2mx-3\left(2m+3\right)=0\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ cùng dấu .

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\3\left(2m+3\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+3\right)^2>0\\6m+9>0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m< -\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m\ne3,m< -\dfrac{3}{2}\) là giá trị m cần tìm.

Bình luận (0)
Anh đức
Xem chi tiết