Đối với phân số ta có tính chất:
Nếu a b > c d và c d > p q thì a b > p q
Dựa vào tính chất này hãy so sánh:
6 7 v à 11 10
\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{15}{40},\dfrac{15}{40}>\dfrac{13}{40}\Rightarrow\dfrac{3}{8}>\dfrac{13}{40}\)
* Tính chất này là so sánh các phân số trung gian ấy mà :
Ta có :
\(\dfrac{13}{40}< \dfrac{14}{40}\) và \(\dfrac{14}{40}< \dfrac{3}{8}\)(Vì 14.8 < 3.40)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{13}{40}< \dfrac{3}{8}\)
Đối với phân số ta có tính chất : nếu a/b > c/d và c/d > p/q thì a/b > p/q . Dựa vào tính chất này , hãy so sánh :
a, 6/7 và 11/10
b, (-5)/17 và 2/7
c, 419/(-723) và (-697)/(-313)
Giúp mình với mình cần gấp nha mọi người
6/7<1 và 11/10>1 => 6/7<11/10
(-5)/17<0 và 2/7>0 => (-5)/17<2/7
419/(-723)<0 và -697/-313>0 => 419/-723< -697/-313
Trả lời:
Ta có 3/8= 15/40 >14/40
và 14/40> 13/40
-> 3/8> 13/40
ĐỐI VỚI PHÂN SỐ TA CÓ TÍNH CHẤT : a PHẦN b > c PHẦN d THÌ a PHẦN b > p PHẦN q. DỰA VÀO TÍNH CHẤT NÀY HÃY SO SÁNH
6 PHẦN 7 VÀ 11 PHẦN 10 ; -5 PHẦN 17 VÀ 2 PHẦN 7 ; 419 PHẦN -723 VÀ -679 PHẦN -313
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp cua phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c.a}{d.b}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}\).
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
Đối với phân số ta có tính chất :
Nếu \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\) và \(\dfrac{c}{d}>\dfrac{p}{q}\) thì \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{p}{q}\)
Dựa vào tính chất này, hãy so sánh :
a) \(\dfrac{6}{7}\) và \(\dfrac{11}{10}\)
b) \(\dfrac{-5}{17}\) và \(\dfrac{2}{7}\)
c) \(\dfrac{419}{-723}\) và \(\dfrac{-697}{-313}\)
tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{7}< 1\\\dfrac{11}{10}>1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{6}{7}< \dfrac{11}{10}\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-5}{17}< 0\\\dfrac{2}{7}>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{-5}{17}< \dfrac{2}{7}\)
c)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{419}{-723}< 0\\\dfrac{-697}{-313}>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{419}{-723}< \dfrac{-697}{-313}\)
Đối với phân số ta có tính chất:
Nếu a b > c d và c d > p q thì a b > p q
Dựa vào tính chất này hãy so sánh:
- 5 17 v à 2 7
Đối với bất đẳng thức, ta cũng có các tính chất sau đây (tương tự như đối với đẳng thức):
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a + c > b + c thì a > b
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức
Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của bất đẳng thức ta phải đổi dấu các số hạng đó, dấu “+” đổi thành dấu “-“ và ngược lại.
Đối với phân số ta có tính chất:
Nếu a b > c d và c d > p q thì a b > p q
Dựa vào tính chất này hãy so sánh:
419 - 723 v à - 697 - 313