Những câu hỏi liên quan
Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
LÃ ĐỨC THÀNH
20 tháng 10 2023 lúc 13:29
A. MN + NP = 2MP   Vì tam giác MNP là tam giác đều, nên độ dài các cạnh MN, NP và MP sẽ bằng nhau. Do đó, khẳng định A là sai vì MN + NP sẽ bằng 2 lần độ dài MP

hc tốt nha 

Bình luận (0)
TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
20 tháng 10 2023 lúc 13:31

câuA ha
Vì tam giác MNP là tam giác đều, nên độ dài các cạnh MN, NP và MP sẽ bằng nhau. Do đó, khẳng định A là đúng vì MN bằng MP.

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
20 tháng 10 2023 lúc 13:37

∆MNP đều nên MN = NP = MP

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Tú An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 22:02

Ta có: \(MP^2+NP^2=6^2+8^2=100\)

\(MN^2=10^2=100\)

Do đó: \(MP^2+NP^2=MN^2\)(=100)

Xét ΔMNP có \(MP^2+NP^2=MN^2\)(cmt)

nên ΔMNP vuông tại N(Định lí Pytago đảo)

Bình luận (0)
Phát ido
28 tháng 3 2021 lúc 22:09

Ko còn cái j ngoài cm hả có vuông góc ko?????

 

Bình luận (0)
Phạm Anh Quân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 12 2021 lúc 20:15

Gọi độ dài các cạnh MN, NP, MP lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right);a,b,c>0\).

Vì độ dài các cạnh MN, NP, MP lần lượt tỉ lệ với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).

Vì chu vi tam giác MNP là \(60cm\)nên \(a+b+c=60\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.3=15\\b=5.4=20\\c=5.5=25\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 8:54

Chọn A

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 8:54

MN = DE; MP= DF; NP = EF.

Bình luận (0)
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 8:54

NMP = EDF

Bình luận (0)
nguyễn hồ tấn trường
Xem chi tiết
nguyễn hồ tấn trường
Xem chi tiết
IQvocuc
29 tháng 9 2019 lúc 21:14

có nhiều câu hỏi tương tự mà bạn

Bình luận (0)
OoO hoang OoO
Xem chi tiết
Đình Danh Nguyễn
3 tháng 3 2018 lúc 10:27

ta có tam giác MNP có MN=MP = 8 cm => tam giác cân có đỉnh tại M

-> đường cao mh vuông góc với NP là đường trung tuyến -> HN= HP = 10/2 = 5 cm

xét tam giác MNH và tam giác MPH ta có

góc MHN = góc MHP ( = 90 độ )

HN=HP = 5cm 

góc MNH = góc MPH ( tam giác MNP cân tại M )

=> tam giác MNH = tam giác MPH ( g.c.g )

áp dụng định lí pytago ta có mh = \(\sqrt{8^2-5^2}\)

-> mh = \(\sqrt{39}\)

tiếp theo là cách giải của toán 9 

ta có MHP vuông tại H và có HI là đường cao 

-> HM*HP = PM*IH

-> IH= ( HM*HP)/PM= \(\frac{\left(\sqrt{39}+5\right)}{8}\)

vì tam giác MHN = tam giác MHP 

-> HI = KI = \(\frac{\left(\sqrt{39}+5\right)}{8}\)

Bình luận (0)
Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 15:12

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Âu
9 tháng 5 2023 lúc 5:10

Mình nghĩ MK nên áp dụng ta lét nhé

7,2/x = 12/9,6-x

<=>7,2 . (9.6-x) = 12.x

<=>69,12 - 7,2x = 12x

<=>69,12           = 12x + 7,2x

<=> 69,12          = 19, 2

<=> x                 = 69,12 : 19,2 = 3,6
Vậy MK bằng 3,6cm
(mình ko chắc đúng ko nhưng theo mình là vậy)

Bình luận (0)
phuong anh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 22:32

a: Xét ΔNME vuông tại M và ΔNHE vuông tại H có

NE chung

\(\widehat{MNE}=\widehat{HNE}\)

Do đó: ΔNME=ΔNHE

b: \(MP=\sqrt{17^2-15^2}=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)