Một dung dịch có [ OH - ] = 4 , 2 . 10 - 3 , đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. pH = 3
B. pH = 4
C. pH < 3
D. pH > 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3;
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch A12(SO4)3;
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch A12(SO4)3.
(7) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(8) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaA1O2 (hoặc Na[A1(OH)4]).
(9) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaA1O2 (hoặc Na[A1(OH)4]).
(10) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
1)Trộn lẫn 100ml dung dịch K2SO4 0,5M và 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M và với 100ml dung dịch MgCl2 0,2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau cùng.
2) Một dung dịch KOH có nồng độ mol/l ion OH- gấp 4 lần trong dung dịch Ba(OH)2 0,1M.
a) Tính nồng độ dung dịch KOH.
b) Nếu trộn mỗi dung dịch 200ml với nhau thì được dung dịch mơi có nồng độ ion OH- bao nhiêu?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(a) Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.
(b) Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.
(c) Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm.
(d) Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Đáp án C
Phát biểu đúng là (b), (c), (d).
Dung dịch X có [OH–] = 10–2 M. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 2.
B. 11.
C. 3.
D. 12.
Đáp án D
Ta có CM OH– = 0,01 M.
⇒ pOH = –log(0,01) = 2.
⇒ pH = 14–2 = 12
Dung dịch X có [OH–] = 10–2 M. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 2.
B. 11.
C. 3.
D. 12.
Đáp án D
Ta có CM OH– = 0,01 M.
⇒ pOH = –log(0,01) = 2.
⇒ pH = 14–2 = 12
Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn :KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử :
- Sủi bọt khí : NH4Cl
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Sủi bọt khí , kết tủa trắng : (NH4)2SO4
- Không HT : KOH
=> D
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.
(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
(5) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.
(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
(5) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
ĐÁP ÁN C
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.
(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch AgNO3.
tham khảo:
C
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với A1Cl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Chú ý: Với bài toán nhận biết trong hóa học vô cần thì cần lưu ý là Ba(OH)2 có thể xem là chất thử có công hiệu mạnh nhất. Do vậy, khi nó xuất hiện thì ưu tiên chọn và thử đầu tiên.