Ở 25 ° C , tích số K = [ H + ] . [ OH - ] = 1 , 0 . 10 - 14 được gọi là
A. tích số tan của nước
B. tích số phân li của nước.
C. độ điện li của nước
D. tích số ion của nước.
Hoà tan một axit vào nước ở 25 ° C , kết quả là
A. [ H + ] < [ O H - ].
B. [ H + ] = [ O H - ].
C. [ H + ] > [ O H - ].
D. [ H + ][ O H - ] > 1. 10 - 14 .
a) khối lượng của 0,2 mol Calcium hydroxide Ca(OH)2; 0,03 mol Potassium carbonate K2CO3. b) Thể tích của 4,4 gam Carbon dioxide CO2 ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 25°C, áp suất 1 bar). Cho Ca=40; O=16; H=1; C=12; K=39.
Dung dịch của một bazơ ở 25 ° C có :
A. [ H + ] = 1. 10 - 7 M.
B. [ H + ] < 1. 10 - 7 M.
C. [ H + ] > 1. 10 - 7 M.
D. [ H + ][OH-] > 10 - 14 .
Cho 1 mol rượu metylic cháy ở 298 K và thể tích cố định theo pư:
CH3OH(l)+3/2O2(k) => CO2(k)+2H2O(l)
Giải phóng ra lượng nhiệt 726,55 KJ
a)Tính delta H 298 của pư
b)Biết delta H 298(s) của H2O(l) và CO2(k) là -285,85 KJ/mol và -393,51 KJ/mol
Tính delta H 298(s) của CH3OH(lỏng)
c)Nhiệt bay hơi của CH3OH(lỏng) là 34,89 KJ/mol.Tính delta H 298(s) của CH3OH(khí)
Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hoá học. Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25°C, hãy lựa chọn phản ứng thích hợp để điều chế CH3OH. Giải thích.
Ở 25oC, K(C) (1) > K(C) (2) nên tốc độ xảy ra phản ứng thuận (tạo thành methanol) của phản ứng (1) lớn hơn phản ứng (2). Do đó phản ứng thích hợp để điều chế CH3OH là phản ứng (1).
Cho 3,6 gam magie (magnesium) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid HCl 25%
a) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện chuẩn
b) Tính khối lượng dung dịch hydrochloric acid HCl cần dùng
c) Cần bao nhiêu lít dung dịch Ba(OH)2 2,5M để trung hòa hết lượng acid HCl ở trên
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{25\%}=43,8\left(g\right)\)
c, PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{2,5}=0,06\left(l\right)\)
Dung dịch HCl 0,010M, tích số ion của nước là:
A. [H+][OH- ] > 1,0.10-14 ;
B. [H+ ][OH- ] = 1,0.10-14
C. [H+][OH- ] < 1,0.10-14 ;
D. Không xác định được
- Đáp án B.
- Vì tích số ion của nước là hằng số trong nước và cả trong các dung dịch loãng của các chất khác nhau.
Khi 1 mol rượu metylic cháy ở 298K và thể tích cố định theo phản ứng:
CH 3 OH(l) + 3/2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O(l) Giải phóng ra một lượng nhiệt là 725,86 kJ. Tính
H của phản ứng:
a. Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của H 2 O(l) và CO 2 (k) tương ứng là – 285,84 kJ.mol -1 và –
393,51 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH 3 OH(l).
b. Nhiệt bay hơi của CH 3 OH(l) là 34,86 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của
CH 3 OH(k).
Viết cthh của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau bà gọi tên các hợp chất đó
1 /ca (2) và no3(1)
2/ h và so4(2)
3/ cu(2) và oh(1)
4/k(1) và O
5/ h và cl(2)
6/ fê(2) và oh (1)
7/al(3) và so4(2)
8/ p(2) và Ở
9/ fe (3) và Ở
10/ h và po4(3)
11/ cơ (2) và cl(1)
12/ K(1) và oh(1)
Do mk ko bt vt số là mã ở đâu nên thay bằng mấy con số thường mog mn thôg cảm
1 /Ca (II) và No3(I) - Ca(NO3)2
2/ H và SO4(II) - H2SO4
3/ Cu(II) và OH(I) - Cu(OH)2
4/K(I) và O - K2O
5/ H và Cl(II) - HCl
6/ Fe(II) và oh (I) - Fe(OH)2
7/Al(III) và SO4(II) - Al2(SO4)3
8/ P(II) và O - P2O5
9/Fe (III) và O - Fe2O3
10/ H và PO4(III) - H3PO4
11/ Ca (II) và Cl(I) - CaCl2
12/ K(I) và OH(I) - KOH
1 / Ca(NO3)2 : canxi nitrat
2/ H2SO4: axit sunfuric
3/ Cu(OH)2 : Đồng (II) hidroxit
4/ K2O : kali oxit
5/ HCl :
- Thể khí: hidro clorua
- Dung dịch: axit clohidric
6/ Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxit
7/ Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
8/ P2O5: diphotpho pentaoxxit
9/ Fe2O3: Sắt (III) oxit
10/ H3PO4 : axit photphoric
11/ CaCl2 : canxi clorua
12/ KOH: kali hidroxit