Cho phương trình z 2 + m z - 6 i = 0 . Để phương trình có tổng bình phương hai nghiệm bằng 5 thì m có dạng m = ± ( a + b i ) ( a , b ∈ R ) . Giá trị a + 2 b là:
A. 0
B. 1
C. -2
D. -1
Cho phương trình: x^2 - m^2x + 2m + 2 = 0. Tìm m ∈ Z để phương trình có nghiệm nguyên
Gọi S là tổng tất cả các số thực m để phương trình z 2 - 2 z + 1 - m = 0 có nghiệm thức z thỏa mãn z = 2 . Tính S
A. S = -3
B. S = 6
C. S = 10
D. S = 7
Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z 2 - 2 z + 1 - m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn z = 2 Tính S.
Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z 2 - 2 z + 1 - m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn |z|=2. Tính S
A. 6
B. 10
C. -3
D. 7
trên tập hợp số phức, xét phương trình \(z^2\)-2(2m-1)z+\(m^2\)=0. Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt z1,z2 thỏa mãn \(z1^2\)+\(z2^2\)=2
\(z^2-2\left(2m-1\right)z+m^2=0\)
Theo Vi - ét, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}z_1+z_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(2m-1\right)=4m-2\\z_1z_2=\dfrac{c}{a}=m^2\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(z^2_1+z_2^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(z_1+z_2\right)^2-2z_1z_2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(4m-2\right)^2-2m^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow16m^2-16m+4-2m^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow14m^2-16m+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
Ta có phương trình bậc hai trên tập số phức:
z^2 - 2(2m-1)z + m^2 = 0
Theo định lý giá trị trung bình, nếu z1 và z2 là nghiệm của phương trình trên, thì ta có:
z1 + z2 = 2(2m-1) và z1z2 = m^2
Từ phương trình z1^2 + z2^2 = 2, ta suy ra:
(z1+z2)^2 - 2z1z2 = 4
Thay z1+z2 và z1z2 bằng các giá trị đã biết vào, ta được:
(2(2m-1))^2 - 2m^2 = 4
Đơn giản hóa biểu thức ta có:
m^2 - 4m + 1 = 0
Suy ra:
m = 2 + √3 hoặc m = 2 - √3
Vậy, để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn z1^2 + z2^2 = 2, ta cần phải có m = 2 + √3 hoặc m = 2 - √3.
Kết luận: Có hai giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn z1^2 + z2^2 = 2, đó là m = 2 + √3 hoặc m = 2 - √3.
Cho phương trình: x²-2(m-3)x+(m-4)=0 (1) a) giải phương trình với m=1 b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt c) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu d)Tính theo m giá trị của biểu thức A=1/x1+1/x2.Tìm m để A € Z để A € Z
a: Khi m=1 thì pt sẽ là: x^2+4x-3=0
=>x=-2+căn 7 hoặc x=-2-căn 7
b: Δ=(2m-6)^2-4(m-4)
=4m^2-24m+36-4m+16
=4m^2-28m+52=(2m-7)^2+3>0
=>PT luôn có hai nghiệm pb
c: PT có hai nghiệm trái dấu
=>m-4<0
=>m<4
Phương trình: ( z + 3 - i ) 2 - 6(z + 3 - i) + 13 = 0 có 2 nghiệm phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong 2 nghiệm có một nghiệm bằng 0.
B. Cả 2 nghiệm đều là số thực.
C. Cả 2 nghiệm đều là số thuần ảo.
D. Trong 2 nghiệm có 1 nghiệm là số thực, 1 nghiệm là số thuần ảo.
Cho phương trình : ( 2- m )x+3 = m (1)
A, Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó.
B, Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất dương.
C, Tìm m thuộc Z để phương trình (1) có nghiệm x thuộc Z
Giúp mk vs ạ!
Cho phương trình : ( 2- m )x+3 = m (1)
A, Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó.
B, Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất dương.
C, Tìm m thuộc Z để phương trình (1) có nghiệm x thuộc Z
Giúp mk vs ạ!
Tìm nghiệm của phương trình: ( z + 3 - i)2 - 6( z + 3 - i) + 13 = 0
A. z = 3i; z = 1 - 2i
B. z = - i; z = 3i + 4
C. z = 3i + 4; z = 3i
D. z = 3i; z = -i
Chọn D.
Đặt t = z + 3 - i. Phương trình đã cho trở thành: t2 - 6t + 13 = 0
Suy ra : t = 3 + 2i hoặc t = 3 - 2i
Với t = 3+ 2i thì z + 3 – I = 3 + 2i hay z = 3i
Với t = 3- 2i thì z + 3 – I = 3 -2i hay z = - i