2 3 của 18 là
A. 6
B. 27
C. 12
D. 36
2/3 của 18 là: A.6 B.27 C.12 D.36
Các mẫu số chung của hai phân số 11/3 và 5/9 là: A. 6; 9;18; 36 B. 9; 12; 27; 36 C. 9; 15; 27; 36 D. 9; 18; 27; 36
Trong các phân số 3/6 ; 18/36 ; 3/4 ; 2/3 ; 75/100 các phân số bằng 9/12 là : A:3/6 ; 18/36 B:3/4 ; 2/3 C:3/4 ; 75/100 D:18/36 ; 75/100
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....
Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.
Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
công àaaaaaaaaaaaaaaaaa
Rút gọn các biểu thức sau a)√27-✓12+✓48-5✓3 b)5✓18-✓5+✓20+✓1 2 C)✓25:✓16=✓36:✓9 D)✓12+✓27-5✓3 E)2✓3-✓75+2✓12
a: \(=3\sqrt{3}-2\sqrt{3}+4\sqrt{3}-5\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)
Bài 2: Viết tiếp 2 số hạng vào dãy số sau:
a) 10, 13, 18, 26, ...
b) 0, 1, 2, 4, 7, 12, ...
c) 0, 1, 4, 9, 18, ...
d) 5, 6, 8, 10, ...
e) 1, 6, 54, 648, ... ...
k) 1, 3, 3, 9, 27,
L) 1, 2, 3, 6, 12, 24....
m) 1, 4, 9, 16, 25, 36,
o) 2, 12, 30, 56, 90,
p) 1, 3, 9, 27, ....
g) 1, 5, 14, 33, 72, h) 2, 20, 56, 110, 182.....
q) 2, 6, 12, 20, 30, ...
t) 6, 24, 60, 120, 210...
a) 10; 13; 18; 26; 36; 52...
c) 0; 1; 4; 9; 16; 25...
m) 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64...
p) 1; 3; 9; 27; 81; 243...
Rút gọn rồi tính: a)5/8+18/27 b)12/20+6/18 c)8/12+20/30 đ)10/12+12/36
b: 12/20+6/18=3/5+1/3=9/15+5/15=14/15
c: 8/12+20/30=2/3+2/3=4/3
d: 10/12+12/36=5/6+2/6=7/6
câu 3: rút gọn rồi quy đồng
a, 12/36 và -16/ 20 b, 21/ 105 và 35/ 150
Câu 4:
a, 3/10 + 5/10 b, [-27] . 36+ 64 . [-27] + 23 . [ -100]
c, 5/8 + 3/ 12 d, -2/17 + 3/19 + -15/ 17 + 16/19 + 5/6
mai mình thi rồi, các bạn giúp mình với
Câu 4:
d) Ta có: \(\dfrac{-2}{17}+\dfrac{3}{19}+\dfrac{-15}{17}+\dfrac{16}{19}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\left(-\dfrac{2}{17}-\dfrac{15}{17}\right)+\left(\dfrac{3}{19}+\dfrac{16}{19}\right)+\dfrac{5}{6}\)
\(=-1+1+\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{6}\)
Câu 3: rút gọn phân số
a, 12/36 và -16/ 20 b, 21/ 105 và 35/ 150
Câu 4:
a, 3/10 + 5/10 b, [-27] . 36+ 64 . [-27] + 23 . [ -100]
c, 5/8 + 3/ 12 d, -2/17 + 3/19 + -15/ 17 + 16/19 + 5/6
Câu 3:
a) \(\dfrac{12}{36}=\dfrac{12:12}{36:12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-16}{20}=\dfrac{-16:4}{20:4}=\dfrac{-4}{5}\)
b) \(\dfrac{21}{105}=\dfrac{21:21}{105:21}=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{35}{150}=\dfrac{35:5}{150:5}=\dfrac{7}{30}\)
Câu 4:
a) \(\dfrac{3}{10}+\dfrac{5}{10}=\dfrac{3+5}{10}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
b) Ta có: \(\left(-27\right)\cdot36+64\cdot\left(-27\right)+23\cdot\left(-100\right)\)
\(=\left(-27\right)\cdot\left(64+36\right)+23\cdot\left(-100\right)\)
\(=-27\cdot100-23\cdot100\)
\(=100\left(-27-23\right)\)
\(=-50\cdot100=-5000\)
c) \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{12}=\dfrac{15}{24}+\dfrac{6}{24}=\dfrac{21}{24}=\dfrac{7}{8}\)
d) Ta có: \(\dfrac{-2}{17}+\dfrac{3}{19}+\dfrac{-15}{17}+\dfrac{16}{19}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\left(-\dfrac{2}{17}+\dfrac{-15}{17}\right)+\left(\dfrac{3}{19}+\dfrac{16}{19}\right)+\dfrac{5}{6}\)
\(=-1+1+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{5}{6}\)
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....
Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54