Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 70 độ thì góc ở đỉnh bằng bao nhiêu
A. 64 độ
B. 53 độ
C. 70 độ
D. 40 độ
a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 70 độ
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 70 độ
a: Số đo góc ở đáy là:
(180-70)/2=55 độ
b: Số đo góc ở đỉnh là:
180-2*70=40 độ
a) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c)Tam giác ABC cân tại A, tính góc B và góc C theo góc A
a) Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 50 độ. Do đó tổng của hai góc đáy của tam giác cân bằng 50.2=100độ. Góc ở đỉnh bằng 180-100=80 độ
b) Ta có góc đỉnh của tam giác câ là 70 độ. Do đó mỗi góc ở đáy bằng (180-70):2=55 độ
c) góc B= góc C=(180-A):2
1 , Tam giác nào sau đây là tam giác vuông nếu độ dài ba cạnh là :
A , 9cm;8cm;12cm
B , 9cm;15cm;12cm
C , 15cm;17cm;9cm
2 , 1 tam giác cân có 1 góc ở đáy bằng 70 độ thì góc ở đỉnh bằng \:
A , 70 độ
B , 140 độ
C , 130 độ
D , 40 độ
Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 70 độ thì số đo ở góc đáy là bao nhiêu ?
Trả lời:
Số đo góc đáy = (180-70)/2= 55 độ.
40 độ nha bạn
a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại điểm A , hãy tính số đo góc Bvà góc C theo số đo góc A
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
a, tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 50 độ, bảng a độ.
b, tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 50 độ, bảng a độ.
Gỉa sử tam giác ABC cân tại A
=> góc ở đáy \(=\frac{180-50}{2}=65^0\)
=> góc ở đỉnh \(=180-50\cdot2=80^0\)
Cho tam giác ABC cân đỉnh B, biết một góc ở đáy có số đo 80 độ . Từ A và C người ta kẻ hai đường thẳng cắt các cạnh đối diện theo thứ tự ở D và E sao cho góc CAD=60 độ , góc ACE=70 độ. Tính góc CED
Cho tứ giác ABCD có góc A bằng 70 độ, góc C bằng 110 độ. Biết tam giác ADC cân ở D, chứng minh rằng BD là phân giác góc B
\(\widehat{A}+\widehat{D}=70^o+110^o=180^o\)
=> ABCD là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối =180 là tứ giác nt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (góc nt cùng chắn cung AD) (1)
\(\widehat{CBD}=\widehat{CAD}\) (góc nt cùng chắn cung CD) (2)
Tg ADC cân tại D \(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{CAD}\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)
a, cho tam giác ABC cân tại A.Tính các góc ở đáy B và C, biết góc ở đáy bằng 45 độ b, cho tam giác MNP cân tại P.Tính góc ở đỉnh P biết góc ở đáy bằng 45 độ
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)
b: \(\widehat{P}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)