Viết biểu thức x 3 – 6 x 2 + 12 x – 8 dưới dạng lập phương của một hiệu
A. ( x + 4 ) 3
B. ( x – 4 ) 3
C. ( x + 2 ) 3
D. ( x - 2 ) 3
Viết biểu thức sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
(24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)
(24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)
= (6 x 4 + 6 x 5 + 6 x 1) – (6 x 2 + 6 x 3)
= 6 x (4 + 5 + 1) – 6 x (2 + 3)
= 6 x 10 – 6 x 5
= 6 x (10 – 5)
= 6 x 5
= 30
Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5
b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)
c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
a)5x5+5x3+5x2-10x5
5x(5+3+2-10)
5x1=5
b)(24+6x5+6)-(12+6x3)
6x(4+5+1)-[6x(2+3)]
60-30=30
c)23+39+37+21+34+26
(23+37)+(39+21)+(34+26)
60+60+60=60x3=180
Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu)
a | b | c | a x (b - c) | a x b - a x c |
---|---|---|---|---|
3 | 7 | 3 | 3 x (7 - 3) = 12 | 3 x 7 - 3 x 3 = 12 |
6 | 9 | 5 | ||
8 | 5 | 2 |
a | b | c | a x (b - c) | a x b - a x c |
---|---|---|---|---|
3 | 7 | 3 | 3 x (7 - 3) = 12 | 3 x 7 - 3 x 3 = 12 |
6 | 9 | 5 | 6 x (9 - 5) = 24 | 6 x 9 - 6 x 5 = 24 |
8 | 5 | 2 | 8 x (5 - 2) = 24 | 8 x 5 - 8 x 2 = 24 |
Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu)
a | b | c | a x (b - c) | a x b - a x c |
---|---|---|---|---|
3 | 7 | 3 | 3 x (7 - 3) = 12 | 3 x 7 - 3 x 3 = 12 |
6 | 9 | 5 | ||
8 | 5 | 2 |
a | b | c | a x (b - c) | a x b - a x c |
---|---|---|---|---|
3 | 7 | 3 | 3 x (7 - 3) = 12 | 3 x 7 - 3 x 3 = 12 |
6 | 9 | 5 | 6 x (9 - 5) = 24 | 6 x 9 - 6 x 5 = 24 |
8 | 5 | 2 | 8 x (5 - 2) = 24 | 8 x 5 - 8 x 2 = 24 |
Tính giá trị biểu thức a x 12 + 2,1 x b + 5 với a = 19,36 và b = 7,9 ?
Đáp số:
Bài 1: Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
a, 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 - 10 x 5
b, (24 + 6 x 5) - (12 + 6 x 3)
c, 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
a) 5 x (5 + 3 + 2 - 10) = 5 x 0 = 0
b) 6 x (9 - 5) = 6 x 4 = 24
c) (23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26) = 60 + 60 + 60 = 60 x 3 =180
Bài 1:
Cho ba số thực x,y,z khác 0 thỏa mãn (x+y+z)^2= x^2+y^2+z^2. Chứng minh rằng 1/x+1/y+1/z =0
Bài 2: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu
-8x^6 - 12^4 - 6x^2- y^3
Bài 3:Viết biểu thức sau dưới dạng tích
1/9-(2x-y)^2
giúp mình với ạ, mình đang cần gấp ạ. Cảm ơn ạ!
2:
-8x^6-12x^4y-6x^2y^2-y^3
=-(8x^6+12x^4y+6x^2y^2+y^3)
=-(2x^2+y)^3
3:
=(1/3)^2-(2x-y)^2
=(1/3-2x+y)(1/3+2x-y)
Tính rồi viết vào chỗ chấm thích hợp:
a) 10 x 2 x 3 = ....................
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là ...........
b) 6 x 3 : 2 = ....................
Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là ...........
c) 84 : 2 : 2 = ....................
Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là ...........
d) 160 : 4 x 3 = ....................
Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là ............
a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60
Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.
b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9
Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.
c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21
Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.
d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120
Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.
10 x 2 x 3 = 60
6 x 3 : 2 = 9
HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây
Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa:
1,125 x 27
2, 12^3 x 64
3, 25^6 x 8^3
4, 25^6 x 125^3
5, 625^5 : 25^7
`a, = 5^3 xx 3^3 = 15^3`
`b, = 12^3 xx 4^3 = 48^3`
`c, = 625^3 xx 8^3 = 5000^3`
`d, = 625 ^3 xx 125^3 = 78125^3`
`e, = 5^20 : 5^14 = 5^6`
1,\(125\cdot27=5^3\cdot3^3=\left(5\cdot3\right)^3=15^3\)
2, \(12^3\cdot64=12^3\cdot4^3=\left(12\cdot4\right)^3=48^3\)
3, \(25^6\cdot8^3=\left(5^2\right)^6\cdot\left(2^3\right)^3=5^8\cdot2^9\)
4, \(25^6\cdot125^3=\left(5^2\right)^3\cdot\left(5^3\right)^3=5^6\cdot5^9=5^{15}\)
5,\(625^5:25^7=\left(5^4\right)^5:\left(5^2\right)^7=5^{20}:5^{14}=5^6\)
Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 30 + 9 – 12 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là .....
b) 12 x 5 : 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là .....
c) 48 + 35 : 5 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là .....
d) 78 – 12 x 3 = ..... = .....
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là .....
a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20
c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55
Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55
d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42
Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.
a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27
Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27
b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20
Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20
Viết biểu thức sau thành hằng đẳng thức
a. (x-3)^2 + 2(x-3)(x+2)+(x+2)^2
b. (x+5)^2 - (2x+10) (x - 6) + (x - 6)^2
a) \(\left(x-3\right)^2+2\left(x-3\right)\left(x+2\right)+\left(x+2\right)^2\)
\(=\left(x-3+x+2\right)^2\)
\(=\left(2x-1\right)^2\)
Hằng đẳng thức: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\).
b) \(\left(x+5\right)^2-\left(2x+10\right)\left(x-6\right)+\left(x-6\right)^2\)
\(=\left(x+5\right)^2-2\left(x+5\right)\left(x-6\right)+\left(x-6\right)^2\)
\(=\left[\left(x+5\right)-\left(x-6\right)\right]^2\)
\(=11^2=121\)
Hằng đẳng thức: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\).
a.\(\left(x-3\right)^2+2\left(x-3\right)\left(x+2\right)+\left(x+2\right)^2\)
\(=\left[\left(x-3\right)+\left(x+2\right)\right]^2\)
\(=\left(x-3+x+2\right)^2\)
\(=\left(2x-1\right)^2\)
b.\(\left(x+5\right)^2-\left(2x+10\right)\left(x-6\right)+\left(x-6\right)^2\)
\(=\left(x+5\right)^2-2\left(x+5\right)\left(x-6\right)+\left(x-6\right)^2\)
\(=\left[\left(x+5\right)-\left(x-6\right)\right]^2\)
\(=\left(x+5-x+6\right)^2\)
Trả lời:
a, ( x - 3 )2 + 2 ( x - 3 ) ( x + 2 ) + ( x + 2 )2
= ( x - 3 + x + 2 )2
= ( 2x - 1 )2
b, ( x + 5 )2 - ( 2x + 10 ) ( x - 6 ) + ( x - 6 )2
= ( x + 5 )2 - 2 ( x + 5 ) ( x - 6 ) + ( x - 6 )2
= [ ( x + 5 ) - ( x - 6 ) ]2
= ( x + 5 - x + 6 )2
= 112
= 121