Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình x − ( m − 2 ) y = 2 ( m − 1 ) x − 2 y = m − 5 có nghiệm duy nhất.
A. m ≠ 0
B. m ≠ 2
C. m ≠ {0; 3}
D. m = 0; m = 3
Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình 2 x − y = 4 ( m − 1 ) x + 2 y = m vô nghiệm
A. m = 1
B. m = −1
C. m = 3
D. m = −3
Ta có 2 x − y = 4 ( m − 1 ) x + 2 y = m
⇔ y = 2 x − 4 2 y = ( 1 − m ) x + m ⇔ y = 2 x − 4 y = 1 − m 2 x + m 2
Để hệ phương trình 2 x − y = 4 ( m − 1 ) x + 2 y = m vô nghiệm thì đường thẳng d: y = 2x – 4 song song với đường thẳng d’: y = 1 − m 2 x + m 2 suy ra
1 − m 2 = 2 m 2 ≠ − 4 ⇔ 1 − m = 4 m ≠ − 8 ⇔ m = − 3 m ≠ − 8 ⇔ m = − 3
Đáp án: D
cho hệ phương trình mx-y=2
3x+my=5( m là tham số)
xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất(x;y) thỏa mãn x+y=3/m2+3
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}\ne-\dfrac{1}{m}\)
=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\cdot\left(mx-2\right)=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5+2m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\\y=\dfrac{2m^2+5m}{m^2+3}-2=\dfrac{2m^2+5m-2m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
\(x+y=\dfrac{3}{m^2+3}\)
=>\(\dfrac{2m+5+5m-6}{m^2+3}=\dfrac{3}{m^2+3}\)
=>\(7m-1=3\)
=>7m=4
=>m=4/7(nhận)
Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình x + y = − 1 m x + y = 2 m vô nghiệm
A. m = 1
B. m = −1
C. m = 0
D. m = 1 2
Để hệ phương trình x + y = − 1 m x + y = 2 m vô nghiệm thì m 1 = 1 1 ≠ 2 m 1
⇔ m = 1 m ≠ 1 2 ⇒ m = 1
Đáp án: A
Cho hệ phương trình: 3 m x + y = − 2 m − 3 x − m y = − 1 + 3 m . Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình vô số nghiệm
A. m = 0
B. m = 1
C. m = 2
D. m = 3
Để hệ phương trình 3 m x + y = − 2 m − 3 x − m y = − 1 + 3 m có vô số nghiệm thì
3 m − 3 = 1 − m = − 2 m − 1 + 3 m ⇔ 3 m 2 = 3 2 m 2 = 3 m − 1 ⇔ m = ± 1 2 m 2 − 3 m + 1 = 0 ⇔ m = ± 1 2 m − 1 m − 1 = 0
⇔ m = ± 1 m = 1 m = 1 2 ⇒ m = 1
Đáp án: B
Cho hệ phương trình: 5 m x + 5 y = − 15 2 − 4 x − m y = 2 m + 1 . Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình vô nghiệm.
A. m = 0
B. m = 2
C. m = −2
D. m = −3
+ TH1: Với m = 0 ta có hệ 5 y = − 15 − 4 x = 1 ⇔ y = − 3 x = − 1 4 hay hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên loại m = 0
+ TH2: Với m = k + 0
Để hệ phương trình 5 m x + 5 y = − 15 2 − 4 x − m y = 2 m + 1 có vô số nghiệm thì
5 m − 4 = 5 − m = − 15 2 2 m + 1 ⇔ − 5 m 2 = − 20 10 2 m + 1 = 15 m ⇔ m 2 = 4 20 m + 10 = 15 m
⇔ m = 2 m = − 2 m = − 2 ⇒ m = − 2 T M
Đáp án: C
Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình m x − 2 y = 1 2 x − m y = 2 m 2 có nghiệm duy nhất
A. m ≠ 2
B. m ≠ −2
C. m = 2
D. m ≠ ± 2
Để hệ phương trình m x − 2 y = 1 2 x − m y = 2 m 2 có nghiệm duy nhất thì m 2 ≠ − 2 − m ⇔ m 2 ≠ 4 ⇔ m ≠ ± 2
Đáp án: D
Cho phương trình (2m−5)x2 −2(m−1)x+3=0 (1); với m là tham số thực
1) Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm bằng 2, tìm nghiệm còn lại.
3) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm
4) Xác định các giá trị nguyên của để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt đều nguyên dương
1) điều kiện của m: m khác 5/2
thế x=2 vào pt1 ta đc:
(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)
lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2
vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2
3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m
Xác định giá trị của tham số m để phương trình
có nghiệm duy nhất
Đáp án: D.
Xét hàm số
Ta có: y' = x 2 - mx = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 3
Nếu m = 0: Phương trình thành x 3 /3 - 5 = 0, có nghiệm duy nhất.
Nếu m ≠ 0: Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi cực đại và cực tiểu của hàm số
cùng dấu.
Xác định giá trị của tham số m để phương trình x 3 + m x 2 + x - 5 = 0 có nghiệm dương
A. m = 5; B. m ∈ R;
C. m = -3; D. m < 0