Tìm các giá trị thực của m để mỗi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − mx 2 − 2 mx + 2017 đều là đồ thị của hàm số bậc nhất đồng biến.
A. m > 6 m < 0
B. 0 < m < 6
C. − 6 < m < 0
D. m < − 6 m > 0
Cho hàm số y = x3 + 3mx2 + (m + 1)x + 1 (1), m là tham số thực. Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị của hàm số (1) tại điểm có hoành độ x = -1 đi qua điểm A(1; 2).
A: 1
B: -1
C: 3/4
D: 5/8
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m x - m + 1 có đồ thị (C) và điểm A(0;2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để có ít nhất 2 tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua A . Tìm số phần tử của S.
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m x - m + 1 có đồ thị (C) và điểm A(0;2) Gọi S là tập họp tất cả các giá trị nguyên của m để có ít nhất 2 tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua A . Tìm số phần tử của S.
A. 2
B. 3
C. 0.
D. 1.
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 - 2 có đồ thị (C) và điểm A (m;2). Tìm tập hợp S là tất cả các giá trị thực của m để có 3 tiếp tuyến của (C) đi qua A
A. S = - ∞ ; - 1 ∪ 4 3 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
B. S = - ∞ ; - 2 ∪ 5 2 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
C. S = - ∞ ; - 1 ∪ 5 3 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
D. S = - ∞ ; - 1 ∪ 5 3 ; 3 ∪ 3 ; + ∞
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = m x − 8 x + 2 có tiệm cận đứng
A. m = 4
B. m = − 4
C. m ≠ 4
D. m ≠ − 4
Đáp án D
Hàm số có tiệm cận đứng
⇔ P T m x − 8 = 0 không có nghiệm x = − 2.
Suy ra − 2 m − 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 4.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = m x − 8 x + 2 có tiệm cận đứng
A. m = 4
B. m = − 4
C. m ≠ 4
D. m ≠ − 4
Đáp án D
Hàm số có tiệm cận đứng ⇔ P T m x − 8 = 0 không có nghiệm x=-2
Suy ra − 2 m − 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 4.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 2 x 2 - m x + 1 có đúng 3 đường tiệm cận.
A. -2<m<2
B. m > 2 m < - 2 h o ặ c m ≠ - 5 2
C. m>2 hoặc m<-2
D. m > 2 m ≠ 5 2 hoặc m<-2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 2 x 2 – m x + 1 có đúng 3 đường tiệm cận
A. -2 < m < 2
B. m > 2 m < - 2 m ≠ - 5 2
C. m < - 2 m > 2
D. m < - 2 m > 2 m ≠ 5 2
Tìm tổng các giá trị của m để từ A (m;1) kẻ đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số y=\(\dfrac{2-x}{x-1}\) .
\(y'=\dfrac{-1}{\left(x-1\right)^2}\)
Gọi tiếp tuyến d qua A có dạng: \(y=k\left(x-m\right)+1\)
d là tiếp tuyến của (C) khi hệ sau có nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2-x}{x-1}=k\left(x-m\right)+1\\\dfrac{-1}{\left(x-1\right)^2}=k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{2-x}{x-1}=\dfrac{m-x}{\left(x-1\right)^2}+1\)
\(\Leftrightarrow-x^2+3x-2=m+x^2-3x+1\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+6x-3=m\) (1)
Để từ A kẻ được đúng 1 tiếp tuyến \(\Rightarrow\) (1) có đúng 1 nghiệm thỏa mãn \(x\ne1\)
TH1: (1) có 1 nghiệm bằng 1 và 1 nghiệm khác 1 \(\Rightarrow m=1\)
TH2: đường thẳng \(y=m\) cắt \(y=-2x^2+6x-3\) tại đúng 1 điểm
\(\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)