Thế nào là Vật sông và vật không sống?
C1:Phân biệt thế nào là vật sống và vật không sống? Cho ví dụ?
vật sống: có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
vật ko sống: ko có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
VD: Vật sống: con người, con bò, con cá,....
Vật ko sống: bàn ghế, sách, xe máy,...
Vật sống là vật có các biểu hiện như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển,vận động, cảm ứng, sinh sản.
Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.
Ví dụ: vật sống: con gà, con bò,...
Vật không sống: đá ,sỏi,đôi dép,...
Vật sống là vật có biểu hiện trao đổi, sinh trưởng và phát triển. Ví dụ gà, chó, vịt,...
Vật không sống là vật không có biểu hiện của sự sống. Ví dụ robot, máy tính,...
1.cấu tạo của kính hiển vi?
2. Thế nào là vật sống, vật không sống?
3. Thế nào là cơ thể đơn bào, đa bào
4. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào
A.các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau
D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước chúng giống nhau về hình dạng
5. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
6. một con lợn lúc mới đẻ được 0,8kg sau 1 tháng nặng 4,0kg . Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?
7. Điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ
8. Các thành phần cơ bản của tế bào?
9. Quan sát vật gì dưới đây cần sử dụng kính hiển vi:
a. Tế bào bì vảy hành
b. con kiến
c. con ong
d. tép bưởi
Giúp mình với ạ!!!
Câu 1 : Gồm 4 bộ phận: hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại,hệ thống chiếu sáng,hệ thống điều chỉnh
Câu 2: Vật sống là thể hiện 1 số hoạt động như thở, lớn lên, di chuyển và sinh sản. Vật không sống là những thứ không có bất kì phát triển nào.
Câu 3: Đa bào là những sinh vật nhiều hơn 1 tế bào, chúng là những sinh vật phức tạp có chức năng đa dạng. Đơn bào chỉ gồm 1 tế bào,chúng có các quá trình sinh học đơn giản
Câu 4: C
Câu 5: 25=32 tế bào con
Câu 7: Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1.
Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.
Câu 8: Cấu tạo từ 5 chất cơ bản : nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.
Câu 9: A
1. Cấu tạo của kính hiển vi:
- Thị kính
- Đĩa quay gắn các vật kính
- Vật kính
- Bàn kính
- Gương phản chiếu ánh sang
- Chân kính
- ốc to
- ốc nhỏ
2.
Vật sống là vật:
- Có sự trao đổi chất với môi trg
- Lớn lên
- Sinh sản
Vật ko sống ngược lại.
3.
- Cơ thể đơn bào là cơ thể đc cấu tạo từ một tế bào. Tế bào đó thực hiện đc các chức năng của một cơ thể sống. VD: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,…
- Cơ thể đa bào là cơ thể đc cấu tạo từ nhiều tế bào thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể. VD: giun đất, ếch đồng, cây phượng,…
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.
Câu 4:
Giới hạn đo là độ dài lớn nhất được ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai vạch liên tiếp được chia trên thước
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?
Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước?
Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?
Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?
Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?
Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?
Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.
Câu 3:
Vật sống: Lớn lên và sinh sản. Ví dụ: Các loài động vật, cây cối, vi khuẩn,...Vật không sống: Không thể lớn lên dù có thể có sự trao đổi chất với môi trường. Ví dụ: Cây nến, cái bút....- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh.
- Chăm sóc sức khỏe con người.
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Câu 2: Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học
Câu 3: Thế nào là Vật sống và vật không sống
- Vật sống: có sự trao đổi chất giữa môi trường bên trong với ngoài cơ thể; có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
- Vật không sống: không có sự trao đổi chất; không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
Câu 4: Các ký hiệu cảnh báo trong phòng thí nghiệm.
Câu 5: Em hãy giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết? Ví dụ? Thế nào là ĐCNN và GHĐ
Dụng cụ đo khối lương, thể tích, khối lượng. nhiệt đô… được gọi là dụng cụ đo.
Vd: Thước dây, cân, nhiệt kế, cốc chia độ….
Giới hạn đo (GHĐ): Giới trị lớn nhất trên dụng cụ đo.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): Hiệu giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp.
Câu 6: Gíơi thiệu về kính lúp và kính hiển vi quang học
a, Kính lúp
Cấu tạo: khung kính, tây cầm, mặt kính
Cách sử dụng: Tay cầm kính, điểu chỉnh khoảng cách giữa kính và vật cho đến khi nhìn rõ vật.
Tác dụng: Quan sát rõ vật có kích thước nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
b, Kinh hiển vi quang học
Cấu tạo: Hệ thống giá đỡ; Hệ thống phóng đại; Hệ thống chiếu sáng; Hệ thống điều chỉnh
Cách sử dụng:
Bước 1: Chuẩn bị kính
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng
Bước 3: Quan sát mẫu vật
Câu 7: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước
- Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
- Chọn thước đo phù hợp.
- Đặt thước đo đúng cách.
- Đặt mắt đúng cách, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia trên quy định thước gần nhất với đầu kia của vật.
- Ghi lại kết quả mỗi lần đo.
Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau:
- Ước lượng khối lượng vật cần đo.
- Chọn cân phù hợp.
- Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
- Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào cân.
- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
Câu 9: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?
Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước sau:
- Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
- Chọn đồng hồ phù hợp.
- Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo.
- Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.
- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
Câu 10: Nhiệt độ và nhiệt kế
a) Thế nào là nhiệt độ? Đơn vị của nhiệt độ là ?
Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Đơn vị đo nhiệt độ là độ C (ký hiệu oC)
b) Thực hành đo nhiệt độ
Khi đo nhiệt độ của 1 vật, ta cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Ước lượng nhiệt độ cần đo.
- Bước 2: Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
- Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.
- Bước 4: Thực hiện phép đo.
- Bước 5:Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
Câu 11:Thế nào là vật thể. Em hãy kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó?
Là những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.
Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.
Vật vô sinh (vật không sống) và là vật thể không có các đặc trưng sống.
Câu 12: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?
Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.
Câu 13: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể của lỏng của chất.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
Sự sôi là quá trình bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên bề mặt thoáng của chất lỏng.Sự sôi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển đổi từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.
Câu 14: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng;
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
+ Một số lương thực - thực phẩm.
Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?
Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.
Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.
Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?
Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?
Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.
Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.
Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.
II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Chơi bóng rổ. B. Cấy lúa.
C. Đánh đàn. D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong B. Vi khuẩn
C. Than củi D. Cây cam
Câu 3. Giới hạn đo của một thước là
A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.
B. Khối lượng bánh trong hộp.
C. Sức nặng của hộp bánh.
D. Thể tích của hộp bánh.
Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. Tuần. B. Ngày.
C. Giây. D. Giờ.
Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?
A. Kéo một gàu nước. B. Nâng một tấm gỗ.
C. Đẩy một chiếc xe. D. Đọc một trang sách.
Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Vật lí. B. Sinh học.
C. Hóa học. D. Khoa học Trái Đất.
Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. Lựa chọn thước đo phù hợp.
B. Đặt mắt đúng cách.
C. Đọc kết quả đo chính xác.
D. Đặt vật đo đúng cách.
Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là
A. Tấn. B. Miligam. C. Gam. D. Kilôgam.
Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?
A. Nhiệt kế. B. Cân. C. Thước dây. D. Đồng hồ.
Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?
A. Túi xách. B. Cây hoa hồng.
C. Sách vở. D. Cây quạt.
Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là
A. Đồng hồ để bàn. B. Đồng hồ treo tường.
C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ cát.
Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?
A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người.
C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.
Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?
A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.
C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.
D.Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng
A.2N. B.20N. C. 200N. D.2000N.
Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.
C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa
A.Khối lượng của vật bằng 1g. B. Khối lượng của vật bằng 2g.
C. Trọng lượng của vật bằng 1N . D. Trọng lượng của vật bằng 2N.
Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
tk:
c1:
Khoa học tự nhiên là một lĩnh vực nghiên cứu của ngành khoa học nói chung. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội luôn đồng hành và có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chúng đóng góp những thành tựu quan trọng với một mục tiêu duy nhất là phục vụ mọi mặt đời sống và nhu cầu của con người. c4:1.Giới hạn đo – Giới hạn đo (GHĐ): là độ dài lớn nhất ghi trên thước (ở cuối thước). – Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?
Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.
Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.
Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?
Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?
Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.
Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng
để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.
Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.
II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Chơi bóng rổ. B. Cấy lúa.
C. Đánh đàn. D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong B. Vi khuẩn
C. Than củi D. Cây cam
Câu 3. Giới hạn đo của một thước là
A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.
B. Khối lượng bánh trong hộp.
C. Sức nặng của hộp bánh.
D. Thể tích của hộp bánh.
Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. Tuần. B. Ngày.
C. Giây. D. Giờ.
Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?
A. Kéo một gàu nước. B. Nâng một tấm gỗ.
C. Đẩy một chiếc xe. D. Đọc một trang sách.
Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Vật lí. B. Sinh học.
C. Hóa học. D. Khoa học Trái Đất.
Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. Lựa chọn thước đo phù hợp.
B. Đặt mắt đúng cách.
C. Đọc kết quả đo chính xác.
D. Đặt vật đo đúng cách.
Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là
A. Tấn. B. Miligam. C. Gam. D. Kilôgam.
Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?
A. Nhiệt kế. B. Cân. C. Thước dây. D. Đồng hồ.
Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?
A. Túi xách. B. Cây hoa hồng.
C. Sách vở. D. Cây quạt.
Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là
A. Đồng hồ để bàn. B. Đồng hồ treo tường.
C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ cát.
Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?
A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người.
C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.
Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?
A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.
C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.
D.Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng
A.2N. B.20N. C. 200N. D.2000N.
Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.
C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa
A.Khối lượng của vật bằng 1g. B. Khối lượng của vật bằng 2g.
C. Trọng lượng của vật bằng 1N . D. Trọng lượng của vật bằng 2N.
Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
Câu 1: Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh.
- Chăm sóc sức khỏe con người.
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
Câu 37.Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A.Trai sông là động vật lưỡng tính.
B.Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C.Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D.Ấutrùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 38. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?A.Làm hại cây trồng.
B.Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C.Đục phá gỗ tàu thuyền và các công trình dưới nước
D.CảA, B và C đều đúng.
Câu 39.Cơ thể nhện cấu tạo gồm
A.Có 2 phần: phần đầu –ngực và phần bụng
B.Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
C.Có 2 phần: phần đầu và phần ngực
D.Có 3phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Câu 40.Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?
A.Đôi chân xúc giác.
B.Bốn đôi chân bò.
C.Các núm tuyến tơ.
D. Đôikìm.
bài 37 a
câu 38 dcâu 39 a
40 Đáp án a. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng Giải thích: Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.
Hãy nêu lợi ích và tác hại của một số Động vật không xương sống
Hãy nêu biện pháp phòng chống một số bệnh do Động vật không xương sống gây nên
Động vật không xuong sống có cấu tạo cơ thể đa dạng phù hợp với môi trường như thế nào?
Động vật không xương sống có vai trò đối với sự phát triển bền vững của môi trường sinh thái như thế nào?
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được.