Mô tả phản ứng của khí hiđro cháy trong khí clo. Em hãy cho biết giấy quỳ tím ẩm có đổi màu không ?
Tại sao ?
Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Sản phẩm phản ứng là:
A. C và HCl
B. CH2Cl2 và HCl.
C. CCl4 và HCl.
D. CH3Cl và HCl.
Chọn đáp án A
Khi đốt khí metan (CH4) trong khí Cl2 thì ta có phản ứng:
CH4 + 2Cl2 → C + 4HCl ⇒ Chọn A
Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Sản phẩm phản ứng là:
A. C và HCl.
B. CH2Cl2 và HCl.
C. CCl4 và HCl.
D. CH3Cl và HCl.
Chọn đáp án A
Khi đốt khí metan (CH4) trong khí Cl2 thì ta có phản ứng:
CH4 + 2Cl2 → C + 4HCl
Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Sản phẩm phản ứng là:
A. C và HCl
B. CH2Cl2 và HCl.
C. CCl4 và HCl.
D. CH3Cl và HCl.
Chọn đáp án A
Khi đốt khí metan (CH4) trong khí Cl2 thì ta có phản ứng:
CH4 + 2Cl2 → C + 4HCl ⇒ Chọn A
Cho khí clo đi qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo đi qua thì màu vàng lại biến mất. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím, thấy giấy quỳ hoá đỏ.
Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Clo đẩy brom ra khỏi muối :
Cl 2 + 2NaBr → NaCl + Br 2
Brom tan vào nước tạo ra dung dịch màu vàng.
Tiếp tục cho clo đi vào thì nó oxi hoá brom :
5 Cl 2 + Br 2 + 6 H 2 O → 2HBr O 3 + 10HCl
Các axit tạo thành không màu, dung dịch của chúng là quỳ tím hoá đỏ.
Có những khí sau :
A. Cacbon đioxit
B. Clo
C. Hiđro
D. Cacbon oxit
E. Oxi.
Hãy cho biết, khí nào làm đổi màu dung dịch quỳ tím.
Khí làm đổi màu dung dịch quỳ tím là khí cacbon đioxit.
Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.
Khí CO 2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO 2 trong nước giảm, CO 2 ) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.
Đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quì tím ẩm. Sản phẩm phản ứng là
1. Trình bày hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho các phản ứng sau:
a. Dẫn khí methane vào bình chứa khí Clo trong điều kiện ánh sáng. Sau đó cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào.
b. Dẫn khí methane đi qua dung dịch bromine
c. Dẫn khí ethylene đi qua dung dịch bromine
d. Dẫn khí acetylene đi qua dung dịch bromine dư
a. Dẫn khí methane vào bình chứa khí Clo trong điều kiện ánh sáng. Sau đó cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào.
=> bình mất màu vàng của clo , quỳ chuyển đỏ
Cl2+CH4->CH3Cl+HCl
b. Dẫn khí methane đi qua dung dịch bromine
ko hiện tượng
c. Dẫn khí ethylene đi qua dung dịch bromine
dd trở nên trong suốt
C2H4+Br2-to>C2H4Br2
d. Dẫn khí acetylene đi qua dung dịch bromine dư
dd trở nên nhạt
C2H2+2Br2->C2H2Br4
Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, N2. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:
a) nặng hơn không khí.
b) nhẹ hơn không khí
c) cháy được trong không khí.
d) tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
e) làm đục nước vôi trong
g) đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2