Có các chất: KMn O 4 , Mn O 2 , HCl. Nếu số mol KMn O 4 và Mn O 2 bằng nhau, chọn chất nào để điều chế được nhiều clo hơn ?
Có các chất: KMn O 4 , Mn O 2 , HCl. Nếu khối lượng các chất KMn O 4 và Mn O 2 bằng nhau, chọn chất nào để điều chế được nhiều clo hơn ?
4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + 2 H 2 O + Cl 2
1 mol Mn O 2 → 1 mol Cl 2
a/87 mol Mn O 2 → a/87 mol Cl 2
16HCl + 2KMn O 4 → 2KCl + 2Mn Cl 2 + 8 H 2 O + 5 Cl 2
2 mol KMn O 4 → 5 mol Cl 2
a/158 mol KMn O 4 → a/63,2 mol
Có a/63,2 > a/87
Chọn KMn O 4 đều chế được nhiều clo hơn
Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất sau :
Dung dịch HCl, KMn O 4 , Mn O 2 , NaCl, H 2 O.
Để điều chế clo, em có thể dùng những hoá chất nào ? Viết các phương trình hoá học.
4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
16HCl + 2KMn O 4 → 2KCl + 2Mn Cl 2 + 5 Cl 2 + 8 H 2
2NaCl + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2 + Cl 2
Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng khí Cl 2 lớn nhất
A. Mn O 2 B. KMn O 4
C. KCl O 3 D. Cao Cl 2
Cho 1 lượng KMnO4 vào 25ml dung dịch HCl thu đc 1,4 lít khí (đktc). Tính nồng nộ mol dung dịch HCl đã dùng
(HOÁ HỌC 10 NHA MỌI NGười)
2KMnO4+16HCl--->5Cl2+8H2O+2KCl+2MnO2
n Cl2=1,4/22,4=0,0625(mol)
n HCl=16/5n Cl2=0,2(mol)
CM HCl=0,2/0,025=9(M)
PT: 2KMnO4+16HCl--->5Cl2+8H2O+2KCl+2MnO2
...........................0,2----------0,0625 mol
n Cl2=1,4/22,4=0,0625(mol)
=>CM HCl=0,2/0,025=9(M)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp:
a) \(HCl + Mn{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}MnC{l_2} + C{l_2} \uparrow + {H_2}O\)
b) \(KMn{O_4} + KN{O_2} + {H_2}S{O_4} \to MnS{O_4} + KN{O_3} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
c) \(F{e_3}{O_4} + HN{O_3} \to Fe{(N{O_3})_3} + NO \uparrow + {H_2}O\)
d) \({H_2}{C_2}{O_2} + KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to C{O_2} \uparrow + MnS{O_4} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
Cho tam giác KMN đều. Khẳng định nào sau đây sai.
A. Tam giác KMN có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau.
B. Tam giác KMN có 3 cạnh bằng nhau, 3 đỉnh bằng nhau
C. Tam giác KMN không có đường chéo
D. Tam giác KMN có MK=MN=KN
Cho tam giác KMN đều. Khẳng định nào sau đây sai.
A. Tam giác KMN có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau. → Đúng
B. Tam giác KMN có 3 cạnh bằng nhau, 3 đỉnh bằng nhau → Sai
C. Tam giác KMN không có đường chéo → Đúng
D. Tam giác KMN có MK=MN=KN → Đúng
→ Chọn B
Hình vẽ 3.5 là thiết bị điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.
X và Y là những chất nào trong số các chất sau ?
X : H 2 O , dd HCl, dd H 2 SO 4 , dd NaOH, dd NaCl.
Y : NaCl, CaCO 3 , Mn O 2 , Cu Cl 2 , Na 2 SO 4 , KMn O 4
Viết phương trình hoá học điều chế khí clo từ những chất đã chọn ở trên.
X là : dd HCl
Y là : Mn O 2 , KMn O 4
Phương trình hoá học của phản ứng điều chế clo.
Mn O 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + 2 H 2 O + Cl2
2KMn O 4 + 16HCl → 2KCl + 2Mn Cl 2 + 5 Cl 2 + 8 H 2 O
Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho Mn O 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgN O 3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch KMn O 4
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.
\(KMn{O_4} + HCl \to KCl + MnC{l_2} + C{l_2} \uparrow + {H_2}O(1)\)
\(N{H_3} + B{r_2} \to {N_2} + HBr(2)\)
\(N{H_3} + CuO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + {N_2} + {H_2}O(3)\)
\(Fe{S_2} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_2}{O_3} + S{O_2}(4)\)
\(KCl{O_3}\xrightarrow{{{t^o},Mn{O_2}}}KCl + {O_2} \uparrow \)(5)
Phản ứng 1:
Phản ứng 2:
Phản ứng 3:
Phản ứng 4: