Những câu hỏi liên quan
Vân
Xem chi tiết
Shiro
17 tháng 3 2019 lúc 14:09

Sử dụng cái gì bạn?

Nếu là cầu khiến, thì câu A là cầu khiến trực tiếp ( Nộp tiền sưu! Mau! )

Câu B là gián tiếp bằng cách sử dụng câu trần thuật (5)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 4 2019 lúc 12:07

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 12 2017 lúc 7:39

Dấu gạch nối giữa tiếng Va- ren được dùng để tách âm đọc, trong tên riêng nước ngoài của nhân vật

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Thái
Xem chi tiết
Dương Uyển Nhi
6 tháng 4 2020 lúc 12:26

Buổi học cuối cùng:

Giá trị nội dung
- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.
- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.

mình sẽ cập nhập sau. Nhớ k cho mình nhé!

                                   #Dương Uyển Nhi#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Ôri
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
15 tháng 4 2020 lúc 14:29

Dòng đầu dùng dấu phân cách từ đúng ròi

còn dòng thứ 2 là sai

các từ 1 tiếng : Thần / dạy / dân / cách / và / cách 

hok tốt

_Đây là văn mà ._.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Trịnh Thanh Thanh
15 tháng 4 2020 lúc 14:44

dòng 1 đặt đúng dấu phân các từ

các từ gồm 1 tiếng gồm: thần,day,dân,cách,và,ăn,ở

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Mai Anh
15 tháng 4 2020 lúc 14:47

-câu 1 đặt dấu phân cách đúng rồi.

-còn câu 2 dấu phân cách giữa chữ trồng trọt là sai rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Anna
30 tháng 11 2018 lúc 17:58

Từ hán viêt

 +) danh tướng  ; vị tướng nổi tiếng , có tiếng tăm

+) ngài  ; từ dùng để xừng hô với sắc thái trang trọng tôn trọng

Bình luận (0)
Nanami Luchia
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê Thị
25 tháng 12 2016 lúc 20:41

2. Ba sự việc đầu cho thấy: việc lựa chọn môi trường sống có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Người Việt Nam có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" phần nào thể hiện ý nghĩa tương tự. Hai sự việc sau, bà mẹ cũng thể hiện những quan điểm dứt khoát trong cách dạy con: Thứ nhất, không được nói dối trẻ; thứ hai, kiên quyết hướng trẻ vào việc học tập – kể cả phải chấp nhận tốn kém về của cải vật chất. Mạnh Tử học tập chuyên cần, sau trở thành một bậc đại hiền, nổi tiếng về đạo đức và hiểu biết rộng chính là nhờ cách dạy con như thế của người mẹ.

3. Vì thương con rất mực, Mạnh mẫu sẵn sàng chuyển nhà để chọn cho con môi trường học tập thuận lợi, cũng như sẵn sàng sửa chữa sai lầm của chính mình; nhưng cũng kiên quyết rèn luyện ý thức học tập cho con.

4. Bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi dêt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. Cử chỉ của bà mẹ thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt là công sức lao động bao ngày nhưng bà mẹ sẵn sàng huỷ nó đi để biến thành một lời dạy rất nghiêm và sâu sắc. Nhờ bài học đầy ý nghĩa đó, Mạnh Tử đã trở nên nghiêm túc và chăm chỉ hơn trong học tập. Hành động của Mạnh mẫu vừa thể hiện sự thương yêu, vừa thể hiện trí tuệ và sự kiên quyết trong việc dạy con của người mẹ. Đúng là nếu không có một bà mẹ vĩ đại, thầy Mạnh Tử sẽ không bao giờ có thể trở thành một nhà hiến triết vĩ đại được.

5. Chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử khiến chúng ta phải suy nghĩ về đạo làm con. Làm con, thiết nghĩ trước hết phải lấy việc tôn kính cha mẹ làm đầu. Không những thế, để làm vui lòng cha mẹ, mỗi chúng ta cần phải ra sức học hành. Con cái học hành chăm chỉ, giỏi giang, đó cũng là ước nguyện, là niềm hi vọng trọn đời của cha mẹ. Học hành chăm chỉ, giỏi giang, thiết nghĩ đó cũng là cách đền đáp công ơn có ý nghĩa nhất của con cái đối với cha mẹ của mình.

6. Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:

Tử: chếtTử: con

Cho biết các kết hợp sau được sử dụng với nghĩa nào?

Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ tử, cảm tử.

Gợi ý: Trong các từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử được dùng với nghĩa chết). Các từ còn lại, từ tử được dùng với nghĩa là con.

Bình luận (2)
Nanami Luchia
25 tháng 12 2016 lúc 20:24

mọi người giúp em với, làm ơnkhocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
18 tháng 9 2023 lúc 22:48

Tham khảo

Những ý nêu đúng công dụng của từ điển: 

A. Cung cấp thông tin về từ loại (danh từ, động từ, tính từ,...). 

B. Cung cấp cách sử dụng từ thông qua các ví dụ.

D. Giúp hiểu nghĩa của từ.

Chọn A, B, D

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Công Túa
8 tháng 4 2017 lúc 22:03
STT của dấu câu Dấu Công dụng
(1) M: Dấu gạch ngang

Mở đầu bộ phận chú thích

(2) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích.
(3) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(4) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
(5) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(6) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
(7) Dấu gạch ngang Nối các từ trong một liên danh
(8) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(9) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
(10) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
(11) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
Bình luận (0)
nguyen thi vang
9 tháng 4 2017 lúc 9:19
STT của dâu dau công dụng
1 dấu gạch ngang mở đầu một bộ phận chú thích
2 dấu gạch ngang mở đầu một bộ phận chú thích, giải thích
3 dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
4 dấu gạch ngang mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
5 dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
6 dấu gạch ngang mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
7 dấu gạch ngang nối các từ trong 1 liên danh
8 dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
9 dấu gạch nối nối các tiếng trong 1 từ ghép phien âm tiếng nước ngoài
10 dấu gạch nối nối các tiếng trong 1 từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
11 dấu gạch nối nối các tiếng trong 1 từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài

Bình luận (0)
Mỹ lệ Nguyễn
10 tháng 4 2017 lúc 19:35

Còn câu a-b-c-D thì sao bn?

Bình luận (0)