Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì?
Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây:
- Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren…
(An-phông-xơ Đô-đê-)
- Dấu gạch nối được sử dụng trong từ mượn Béc- lin, An- dát, Lo-ren ( Các từ chỉ đơn vị địa danh nước ngoài)
- Công dụng của dấu gạch nối: tách biệt âm đọc của một từ tiếng nước ngoài.
Câu 1: Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau? Hoán dụ ấy được thể hiện qua từ ngữ nào ( gạch chân từ ngữ đó) ? Từ gạch chân để chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Chỉ ra mối liên hệ giữa các từ gạch chân với các từ ngữ hàm ý nói tới? Nêu tác dụng của hoán dụ
1, Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
3, Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
4, Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Viết về Na-dim Hít-mét – Xuân Diệu)
TL:
đặt ở chữ "ư"
_HT_
Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối bằng cách ghi dấu X vào ô vuông cuối mỗi nhận xét đúng
Dấu gạch nối dùng để nói các tiếng trong 1 từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài [ ¿ ]
Dấu gạch nối không phải là một dấu câu [ ¿ ]
Dấu gạch nối ngắn hơi dấu gạch ngang [ ¿ ]
Dấu gạch nối dùng để nói các từ trong một liên danh [ ¿ ]
Câu 1 và 3 đúng bạn nhé! Chúc bạn học tốt!
Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối bằng cách ghi dấu X vào ô vuông cuối mỗi nhận xét đúng :
- Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài |_|
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu |_|
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang |_|
- Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh |_|
-- Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.
=> Nhận xét này đúng.
-- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu.
=> Nhận xét này đúng.
-- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
=> Nhận xét này đúng.
-- Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh
=> Nhận xét này sai.
Dấu ngoặc kép được dùng làm gì trong câu sau: Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm “nồng nặc” ở Đông Dương. *
1 điểm
a) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
b) Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai, chế giễu.
c) Đánh dấu tên tác phẩm.
d) Tất cả đều đúng.
đặt câu ghép trong mỗi cách sau:
a) nối trực tiếp ( không dùng từ nối ); giữa các vế câu có dấu phẩy
b) nối trực tiếp ( không dùng từ nối ); giữa các vế câu có dấu hai chấm
c) nối bằng từ có tác dụng nối, các vế câu được nối bằng quan hệ từ mà
d) nối bằng từ có tác dụng nối; các vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ nhờ - mà
Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].
(Vũ Bằng)
b) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
c) Dấu chấm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.
(Ngữ văn 7, tập hai)
d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
(Nguyễn Ái Quốc)
a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích
b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật
c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê
d, Dấu gạch ngang để nối các từ
Các dấu gạch ngang trong bài dùng để làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)
A Đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B Đánh dấu phần chú thích trong câu
C Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
D Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật