Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Keth rghy
Xem chi tiết
Lil Meow meow
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 9 2021 lúc 13:45

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

 

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

 

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

 

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

 

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

 

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

 

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

 

tham khảo:

thắng bùi
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 18:24

chọn B

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 18:24

B

Li An Li An ruler of hel...
15 tháng 12 2021 lúc 18:25

B

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
thắng bùi
Xem chi tiết
Lê Hồng Quân
15 tháng 12 2021 lúc 18:32

Đáp án B. Cách mạng tư sản Hà Lan

Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương Linh
15 tháng 12 2021 lúc 18:37

B nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đoàn Mai Phương
15 tháng 12 2021 lúc 18:49

B.Hà Lan nha

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Lê Đức Bảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 1 2022 lúc 13:37

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: 1B 2C 3A 4E 5F 6D

Câu 5: 1D 2C 3H 4B 5F 6A 7E 8K 9I

Cute!!! Bé Đức
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
19 tháng 9 2021 lúc 21:24

tham khảo:

1. Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx,  cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa  bản.

2. vì cuộc cách mạng này diễn ra với mục tiêu giải phóng dân tộc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

3. Tk nguồn này: https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/so-sanh-su-giong-va-khac-nhau-giua-cach-mang-tu-san-anh-phap-va-mi-faq257266.html

Anngoc Anna
Xem chi tiết
tholauyeu
31 tháng 10 2021 lúc 11:30

Câu 1: 

+Nguyên nhân: Nhiều công trường, thủ công ra đời

- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, tài chính được hình thành, lớn nhất ở luân đôn

- ở nông thôn địa chủ và quý tộc vừa và nhỏ kinh doanh theo lối tư bản trở thành quý tộc mới

+Diễn biến:

Tháng 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

- Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.

- Tháng 1-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

- Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.

- Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

+ Ý nghĩa 

- Mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển

- Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ:

+ Nguyên nhân: Sau khi Colombo tìm ra châu Mỹ, người Anh tìm đến đây ngày một nhiều

- Đến thế kỉ XVIII, thực dân Anh lập 13 thuộc địa và thi hành chính sách cai trị, bóc lột

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh

- Thực dân Anh kìm hãm sự phát triển, mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc gay gắt

+Diễn biến: 

Diễn biến chính:

- Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh.

- Đầu tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a .

- Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.

- Tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập "Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

- Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.

- Ngày 4-7-1776, Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.

- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

- Năm 1781, Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

- Năm 1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

+Ý nghĩa: Cuộc chiến tranh này thực chất là một cuộc cách mạng tư sản

- Tuy nhiên đây là một cuộc cách mạng triệt để

Cách mạng tư sản Pháp:

+Nguyên nhân: + Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển. + Chế độ quân chủ chuyên chế, đẳng cấp nặng nề; dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt. + Triết học Ánh sáng dọn đường.

+Ý nghĩa: - Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

-Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh ca chuyên chính dân chủ cách mang Gia Cô Banh

- Chưa giải quyết hoàn toàn vấn đề ruộng đất, không hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến bóc lột

Câu 2:

Thành tựu:

+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.

+ Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước

+ Năm 1779, Crôm-tơn đã cải tiến máy kéo sợi với kĩ thuật cao hơn, kéo được sợi nhỏ lại chắc, dệt vải ra vừa đẹp lại vừa bền.

+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước, đưa năng suất tăng gần 40 lần so với dệt bằng tay.

+ Năm 1784, máy hơi nước do Giêm Oát phát minh được đưa vào sử dụng.

+ Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên.

+ Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối trung tâm công nghiệp Man-chét-xto với cảng Li-vơ-pun.

Hệ quả:

Về kinh tế: Làm thay đổi bộ mặt của các nước tu bản như nâng cao năng suất lao động, hình thành trung tâm kinh tế, thành phố lớn

Về xã hội: hình thành 2 giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 9 2018 lúc 16:13

Chọn C

Tu Nhii
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 16:17

Tham khảo:

-Hình thức cách mạng: CMTS Anh là nội chiến. CMTS pháp vừa nội chiến vừa chống ngoại xâm. -Giai cấp lãnh đạo: CMTS Anh là liên minh tư sản và quý tộc mới. CMTS Pháp chỉ có giai cấp tư sản -Diễn biến : Trong CMTS Anh không có bầu quốc hội, không ban hành hiến pháp. CMTS Pháp có tiến hành bầu cử, có Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, có ban hành hiến pháp 1791, 1793. -Tính chất: CMTS Anh chưa triệt để: còn tàn dư của chế độ phong kiến, vấn đề ruộng đất của nhân dân chưa được giải quyết. CMTS Pháp là cuộc CMDCTS triệt để vì đã xoá bỏ mọi tàn dư chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân. 
Long Sơn
2 tháng 10 2021 lúc 16:18

Tham khảo:

Điểm khác nhau chính của 2 cuộc cách mạng Anh và Pháp là ở mức độ có liên quan của giai cập quý tộc và hậu quả của nó. Nên nhớ, vua chỉ là 1 trong 3 thế lực cai trị của chủ nghĩa phong kiến. Hai thế lực kia là quý tộc và tăng lữ. 

Nguyễn Minh Sơn
2 tháng 10 2021 lúc 16:18

Tham khảo:

Câu 1:

Cách mạng Anh:

+ Do giai cấp tư sản liên kết vs quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh

+ Đây là cuộc cách mạng ko triệt để vì vẫn còn ngôi vua

Cách mạng Pháp:

+ Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến

+ Hạn chế: Không hoàn toàn xóa bỏ bóc lột Phong kiến