Một vật rơi tự do theo phương trình s = 1 2 g t 2 trong đó g ≈ 9 , 8 m / s 2 là gia tốc trọng trường. Giá trị gần đúng của vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 4 s là
A. 39,2 m / s
B. 9,8 m / s
C. 19,2 m / s
D. 29,4 m / s
Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có phương trình \(s = \frac{1}{2}g{t^2}\), trong đó g là gia tốc rơi tự do, \(g \approx 9,8m/{s^2}\)
a) Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm \({t_0} = 2(s)\)
b) Tính gia tốc tức thời của vật tại thời điểm \({t_0} = 2(s)\)
Phương trình vận tốc của vật là: v(t) = s'(t) = gt
Phương trình gia tốc của vật là: a(t) = v'(t) = g = 9,8 m/s2
a, Vận tốc tại thời điểm t0 = 2(s) = \(9,8\cdot2=19,6\left(m/s\right)\)
b, Gia tốc của vật tại mọi thời điểm là a = g = 9,8 m/s2
Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có phương trình \(s = \frac{1}{2}g{t^2}\), trong đó g là gia tốc rơi tự do, \(g \approx 9,8m/{s^2}\)
a) Tính vận tốc tức thời v(t) tại thời điểm \({t_0} = 4(s);{t_1} = 4,1(s)\)
b) Tính tỉ số \(\frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\) trong khoảng thời gian \(\Delta t = {t_1} - {t_0}\)
a, Phương trình vận tốc v(t) = s'(t) = gt
Vận tốc tức thời tại thời điểm t0 = 4(s) là: \(v\left(4\right)=39,2\left(m/s\right)\)
Vận tốc tức thời tại thời điểm t0 = 4,1s) là: \(v\left(4,1\right)=40,18\left(m/s\right)\)
b, Tỉ số \(\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{40,18-39,2}{4,1-4}=9,8\)
Một vật chuyển động rơi tự do theo phương trình s = 1 / 2 gt 2 trong đó g=9,8m/ s 2 là gia tốc trọng trường. Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s là:
A.9,8 m/s
B. 4,9 m/s
C. 49 m/s
D. 29,4 m/s.
Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có phương trình s = 1 / 2 g t 2 (trong đó g ≈ 9 , 8 m / s 2 ). Hãy tính vận tốc tức thời v(t) tại các thời điểm t o = 4 s ; t 1 = 4 , 1 s . Tính tỉ số Δ v / Δ t trong khoảng Δ t = t 1 - t o .
Trong bài toán ở phần mở đầu, ta đã biết công thức tính quãng đường đi được \(S\left( m \right)\) của vật rơi tự do theo thời gian \(t\left( s \right)\) là: \(S = \frac{1}{2}g{t^2}\), trong đó \(g\) là gia tốc rơi tự do, \(g \approx 9,8\left( {m/{s^2}} \right)\).
a) Với mỗi giá trị \(t = 1,t = 2\), tính giá trị tương ứng của S.
b) Với mỗi giá trị của t có bao nhiêu giá trị tương ứng của S?
a) Thay t=1 ta được:
\(S = \frac{1}{2}.9,{8.1^2} = 4,8\left( m \right)\)
Thay t=2 vào ta được: \(S = \frac{1}{2}.9,{8.2^2} = 19,6\left( m \right)\)
b) Với mỗi giá trị của t có 1 giá trị tương ứng của S.
Một vật chuyển động rơi tự do theo phương trình s = 1 2 g t 2 , trong đó g = 9 , 8 m / s 2 là gia tốc trọng trường. Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s là:
A. 9,8 m/s
B. 4,9 m/s
C. 49 m/s
D. 29,4 m/s
Một vật chuyển động rơi tự do theo phương trình s = 1 2 g t 2 , trong đó g = 9 , 8 m / s 2 là gia tốc trọng trường. Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s là:
A. 9,8 m/s
B. 4,9 m/s
C. 49 m/s
D. 29,4 m/s
Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động s = 1 2 g t 2 , trong đó g = 9 , 8 m / s 2 và t tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t=5s bằng:
A. 49m/s
B. 25m/s
C. 10m/s
D. 18m/s
Ta có s = 1 2 g t 2 => s ' ( t ) = g . t = v ( t )
Khi đó v ( 5 ) = 9 , 8.5 = 49 m/s
Chọn đáp án A
Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động s = 1 2 g t 2 , trong đó g = 9 , 8 m / s 2 và t tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t=5s bằng:
A. 49m/s
B. 25m/s
C. 10m/s
D. 18m/s
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến .
Phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 1 7 x − 4 nên:
k . 1 7 = − 1 ⇒ k = − 7
Với k=-7 ta có f ' x = 3 x 2 − 10 x = − 7 ⇔ 3 x 2 − 10 x + 7 = 0
⇔ x = 1 x = 7 3
Ứng với 2 giá trị của x ta viết được 2 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn.
Chọn đáp án B