Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 16:18

\(a,d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}\approx1,51\)

Vậy \(CO_2\) nặng hơn kk 1,51 lần

\(b,\%_{C}=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\ \%_{O}=100\%-27,27\%=72,73\%\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25(mol)\\ V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6(l)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2019 lúc 7:20

Có 3 tác dụng, đó là (1), (2), (5) ¦ Đáp án C.

Tiroxin: Do tuyến giáp tiết ra, có bản chất là axit amin tyrozin kết hợp với iot, có tác dụng:

- Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của hệ thần kinh và hệ sinh dục.

- Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bằng cách tăng cường chuyển hóa cơ bản.

- Kích thích biến đổi nòng nọc thành ếch nhái.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 1:51

Đáp án A

nguyen quyet chien
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 10:31

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

Vũ Thị Mai Hương
13 tháng 5 2021 lúc 5:19

con kia làm sai rồi nó có đúng đâu

 

Ngọc Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

An Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 3 2019 lúc 16:45

Sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao:

Vận động cơ học: Chim bay và sự dao động của con lắc

Vân động vật lí: Ma sát sinh ra nhiệt và nước bay hơi

Vận động hóa học: Sự chuyển hóa của các chất hóa học

Vận động sinh học: Sự trao dổi chất giữa cơ thể với môi trường và cây cối ra hoa, kết quả.

Vận động xã hội: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại và sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.