Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 3 = R 4 . Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua R 2 là 2A và U C D = 30V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì U A B = 60V. Giá trị của R 1 là
A. 8Ω
B. 30 Ω
C. 6 Ω
D. 20 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 3 = R 4 . Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua là 2A và U C D = 30 V . Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì U A B = 20 V . Giá trị của R 2 - R 1 là
A. 34 Ω
B. 30 Ω
C. 6 Ω
D. 20 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R 3 = R 4 . Nếu nối hai đầu AB và hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua R 2 là 2A và U C D = 30 V .
Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120V thì U A B = 20 V .
Tính giá trị của mỗi điện trở
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R 3 = R 4 .
Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua R 2 là 2 A và U CD = 30 V.
Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì U AB = 20V.
Tính giá trị của mỗi điện trở.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 3 = R 4 . Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R 2 là 2 A và U C D = 30 V . Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì U A B = 20 V . Giá trị của R 1 là
A. 8 Ω.
B. 30 Ω.
C. 6 Ω.
D. 20 Ω.
+ Nếu nối hai đầu AB một điện áp UAB = 120 V.
Tương tự như vậy cho giả thuyết 2, ta tìm được R1 = 6 Ω.
Đáp án C
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và UCD = 30 V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Giá trị của R1 là
A. 8 Ω.
B. 30 Ω.
C. 6 Ω.
D. 20 Ω.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và UCD = 30 V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Giá trị của R1 là
A. 8 Ω.
B. 30 Ω.
C. 6 Ω.
D. 20 Ω.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R 3 = R 4 .
Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và U C D = 30 V .
Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì U A B = 20 V V.
Tính giá trị của mỗi điện trở.
Khi đặt vào A và B hiệu điện thế 120 V, thì đoạn mạch có ( ( R 3 / / R 2 ) n t R 4 ) / / R 1 .
Ta có: R 2 = U C D I 2 = 15 Ω ; U A C = U A B - U C D = 90 V . V ì R 3 = R 4 ⇒ I 4 = U A C R 4 = 90 R 3 = I 2 + I 3 = 2 + 30 R 3 ⇒ R 3 = 30 Ω = R 4 .
Khi đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có ( R 1 n t R 4 ) / / R 2 ) / / R 3 .
Khi đó U A C = U C D - U A B = 100 V ; I 4 = I 1 = U A C R 4 = 10 3 A ; R 1 = U A B I 1 = 6 Ω
Một điện trở R mắc vào hiệu điện thế U=120V không đổi. Nếu mắc nối tiếp với R điện trở R'=10Ω thì cường độ dòng điện qua mạch giảm đi 1A so với trước. Tìm giá trị của R
Theo đề bài ta có:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R+R'}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{120}{R+10}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{130+R}{R+10}\)
\(\Rightarrow120R+1200=130R+R^2\)
\(\Rightarrow R^2+10R-1200=0\)
\(\Rightarrow\left(R-30\right)\left(R+40\right)=0\Rightarrow R=30\left(\Omega\right)\)
Trong một mạch điện gồm 3 điện trở R có giá trị bằng nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là 2A. Với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi, nếu bỏ bớt một điện trở thì cường độ dòng điện trong mạch
Ta có: Rtđ1=R+R+R=3R và Rtdd2=R+R=2R
\(I_1=\dfrac{U}{3R}\left(1\right)\) và \(I_2=\dfrac{U}{2R}\left(2\right)\)
Lập tỉ số cho (1) và (2) ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow I_2=\dfrac{3I_1}{2}=3\left(A\right)\)