quân đội nhà trần được tuyển dụng theo chính sách"ngụ binh ư nông: nghĩa là
Em hãy giải thích chủ trương quân đội nhà Trần được tuyển theo chính sách: ‘ngụ binh ư nông’; ‘quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông’. Nêu tác dụng của những chủ trương đó trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?
MN ơi help em với. sắp phải kt rồi.
CÂU 1: Giống nhau là: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu. Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc. Thực hiện "vườn không nhà trống" Cả ba cách trên. Khác nhau: Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương . Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.
CÂU 2: Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,... - Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy.... - Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) => Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.
CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" _khác nhau: +quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hươ
Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Trần so với thời nhà Lý là gì?
A. Thực hiện chính sách: “ Ngụ binh ư nông”
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương: “Đông đảo, tinh nhuệ”.
D. Xây dựng theo chủ trương: “ Cốt tinh nhuệ, không cốt đông
em hiểu thế nào là chính sách " ngụ binh ư nông" của nhà Lý
nêu nét chính về pháp luật, quân đội nhà Lý.Cho biết sự cần thiết và tác dụng pháp luật.
-"Ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
-Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *
Đạo giáo.
Nho giáo.
Phật giáo.
Thiên chúa giáo.
Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *
“Ngụ binh ư nông”.
“Ngụ nông ư binh”.
“Quân đội nhà nước”.
“Ư binh kiến nông”.
Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *
Để chủ động đón đoàn quân địch.
Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
Lực lượng quân ta yếu.
Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *
Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.
Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.
Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.
Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
Khuê Văn Các (Hà Nội).
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *
trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *
Đạo giáo.
Nho giáo.
Phật giáo.
Thiên chúa giáo.
Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *
“Ngụ binh ư nông”.
“Ngụ nông ư binh”.
“Quân đội nhà nước”.
“Ư binh kiến nông”.
Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *
Để chủ động đón đoàn quân địch.
Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
Lực lượng quân ta yếu.
Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *
Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.
Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.
Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.
Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
Khuê Văn Các (Hà Nội).
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *
trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Cách tổ chức quân đội thời Lý có gì khác so vói các triều đại trước đó? Theo em, chính sách “ngụ binh ư nông” có ý nghĩa gì?
Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
Nhà Trần thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” nhằm mục đích gì?
A.
Luyện chon người khỏe mạnh tuyển vào quân đội.
B.
Phát triển sản xuất nông nghiệp.
C.
Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo quân đội cho chiến đấu.
D.
Đẩy mạnh sản xuất và chiến đấu.
Quân đội thời Trần có chế độ " ngụ binh ư nông" có tác dụng gì?
- Chính sách ngụ binh ư nông là gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính sản xuất tại địa phương trong khoảng một thời gian xác định. Là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến, áp dụng từ thời Đinh đến nhà Lê Sơ.
Câu 1 :Cách tổ chức quân đội thời Lý có gì khác so với các triều đại trước đó? Theo em, chính sách “ngụ binh ư nông” có ý nghĩa gì?
quân đội thời Lý gồm hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương
cấm quân: tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước để bảo vệ vua và kinh thành
quân địa phương: tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh để canh phòng các lộ phụ. quân ở địa phương hằng năm chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu
\(\rightarrow\) Đội quân của thời Lý hùng mạnh và có sự chuẩn bị chặt chẽ hơn các triều đại trước.
chính sách "ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nhà nông và là sự liên kết giữa nông nghiệp và quân sự. bên cạnh sự phát triển của nông nghiệp, nhà Lý cũng cần phải phát triển quân sự để phòng bị nước bạn xâm chiếm nhưng do dân nước Đại Cồ Việt không thể đông, nhiều và hùng mạnh như ở nước bạn và cung không đủ lương thực để phục vụ đời sống của nhân dân nên nhà Lý đã thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông". Có thể nói chính sách này rất hợp lí sau đó được áp dụng với các triều đại nhà Trần,.... nhưng đến triều đại Hậu Lê thì bị xóa bỏ
Thông tin chính xác nhất về chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý là
A. nhà nước cho thanh niên trai tráng đăng kí tên tham gia quân đội, nhưng chỉ bảo vệ xóm làng, đồng ruộng nơi mình sinh sống.
B. nhà nước cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội, khi được tuyển chọn thì yêu cầu họ tập trung về kinh thành để huấn luyện.
C. chỉ khi nào có chiến tranh thì nhà Lý mới cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội và hướng dẫn họ tập luyện chiến đấu.
D. nhà nước cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ, nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động