Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
7/22- 38 Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Yin Ckan
27 tháng 11 2021 lúc 20:09

Gọi số kẹo của ba bạn Lan,Thảo,Bình lần lượt là a,b,c ( a,b,c ∈ N*,viên kẹo )

Vì số kẹo của ba bạn Lan,Thảo,Bình lần lượt tỉ lệ với 6,8,10 nên ta có

                        \(\dfrac{a}{6}\)\(\dfrac{b}{8}\)\(\dfrac{c}{10}\)

Vì tổng số kẹo của ba bạn là 48 viên 

                      a+b+c + 48

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

             \(\dfrac{a}{6}\)\(\dfrac{b}{8}\)\(\dfrac{c}{10}\)\(\dfrac{a+b+c}{6+8+10}\)=\(\dfrac{48}{24}\)=2

\(\dfrac{a}{6}\)= 2 ➞ a = 6 . 2 = 12

\(\dfrac{b}{8}\)= 2 ➞ b = 8 . 2 = 16

\(\dfrac{c}{10}\)=2 ➞ c = 10 . 2 =20

KL: Số kẹo của bạn Lan là 12 viên
      Số kẹo của bạn Thảo là 16 viên

      Số kẹo của bạn Bình là 20 viên

Phạm Ngọc Đức Tân
Xem chi tiết
nguyen tuan tai
11 tháng 8 2021 lúc 20:30

gọi số kẹo của 3 bạn là x,y,z

\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)                                \(\frac{x+y+z}{2+4+5}\) = \(\frac{44}{11}\)= 4

x=4.2=8                                                                         Vậy Hoài có 8 viên kẹo, Oanh có 16 viên kẹo, 20 viên kẹo

y=4.4=16                                      

z=5.4=20

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 20:15

Đặt số kẹo của ba bạn Hoài, Oanh, Thảo lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=44\)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\Rightarrow x=8\\\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=16\\\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\end{cases}}\)

Vậy bạn Hoài có 8 viên kẹo, bạn Oanh có 16 viên kẹo, bạn Thảo có 20 viên kẹo

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
11 tháng 8 2021 lúc 20:17

Gọi số kẹo của 3 bạn Hoài , Oanh , Thảo lần lượt là a ; b ; c ( a , b , c ∈ N* )

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\left(1\right)\)

a + b + c = 44 (2)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào (1) , ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4.2=8\\b=4.4=16\\c=4.5=20\end{cases}}\)

Vậy ..........

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Hoàng Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
2 tháng 9 2021 lúc 22:51

undefined

Nguyễn Thanh Trường
Xem chi tiết
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
20 tháng 11 2015 lúc 13:52

Gọi số viên bi của ba bạn Nam,Minh,Hoàng lần lượt là a,b,c

Điều kiện : a,b,c \(\in\)N*

Theo đề ta có: \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)và a+b+c=99

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ta được : \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{a+b+c}{2+4+5}\)=\(\frac{99}{11}\)=9

Vì \(\frac{a}{2}\)=9 => a=2.9=18

    \(\frac{b}{4}\)=9 => b=4.9=36

    \(\frac{c}{5}\)=9 => c=5.9=45

Vậy tổng số viên bi của hai bạn Minh và Hoàng là:

36+45=81 viên bi

              Đáp/Số: 81 viên bi

Vương Quốc Anh
20 tháng 11 2015 lúc 14:13

Gọi số viên bi của ba bạn Nam, Minh, Hoàng lần lượt là x, y, z (viên bi) (x, y, z\(\in\)N*)

Theo đề bài, ta có: \(\text{x+y+z=99}\)

Vì số viên bi của ba bạn Nam, MInh, Hoàng tỉ lệ với các số 2; 4; 5 nên ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{99}{11}=9\)

Do đó:

\(\frac{x}{2}=9\Rightarrow x=2\cdot9=18\)

\(\frac{y}{4}=9\Rightarrow y=4\cdot9=36\)

\(\frac{z}{5}=9\Rightarrow z=5\cdot9=45\)

Vậy Nam có 18 viên bi, Minh có 36 viên bi, Hoàng có 45 viên bi.

Tổng số viên bi của Minh và Hoàng là: \(36+45=81\)(viên bi)

Vậy tổng số bi của Minh và Hoàng là 81 viên bi.

Tick mình nha Nguyễn Thanh Trường.

Trang
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
21 tháng 9 2019 lúc 18:26

Gọi số kẹo của bạn An và Chi lần lượt là a, b (viên, \(a;b>0\))

Theo đề bài, vì số kẹo của bạn An và Chi lần lượt tỉ lệ với 4 ; 5 và An có số kẹo ít hơn Chi là 4 viên nên ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)\(b-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{b-a}{5-4}=\frac{4}{1}=4.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{4}=4\Rightarrow a=4.4=16\left(viên\right)\\\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=4.5=20\left(viên\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 16 viên.

số kẹo của bạn Chi là: 20 viên.

Chúc bạn học tốt!

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 5: 

Gọi số điểm tốt của ba lớp 7A, 8A, 9A lần lượt là \(a,b,c\)(tốt) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số điểm tốt của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với \(9,7,8\)nên \(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\).

Tổng số điểm tốt là \(120\)nên \(a+b+c=120\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.9=45\\b=5.7=35\\b=5.8=40\end{cases}}\).

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 4: 

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right)\)\(a,b,c>0\).

Các cạnh của tam giác có số đo tỉ lệ với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).

Chu vi của tam giác là \(13,2cm\)nên \(a+b+c=13,2\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1,1.3=3,3\\b=1,1.4=4,4\\c=1,1.5=5,5\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 3: 

Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là \(a,b\)(học sinh) \(a,b\inℕ^∗\).

Vì lớp 7A ít hơn lớp 7B là \(5\)học sinh nên \(b-a=5\).

Vì số học sinh của hai lớp tỉ lệ với \(8:9\)nên \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.8=40\\b=5.9=45\end{cases}}\).

Khách vãng lai đã xóa
Hara Yoshito
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 9 2019 lúc 21:57

1.

Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(c-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo

số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo

số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo

Chúc bạn học tốt!

👁💧👄💧👁
14 tháng 9 2019 lúc 21:58

Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)

Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo

Leviavata Roblox
Xem chi tiết
khangnguyeenx
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 10 2021 lúc 23:58

Gọi số kẹo của Hoa, Nguyệt lần lượt là a,b(viên)(a,b∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\end{matrix}\right.\)

Vậy....

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 0:15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

Do đó: a=10; b=15

Lương Ngọc Ánh
24 tháng 10 2021 lúc 1:57

Gọi số kẹo của hai bạn lần lượt là:a,b(cái kẹo)

Ta có:\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)

theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{a+b}{2+3}\)=\(\dfrac{25}{5}\)=5

\(\dfrac{a}{2}\)=5=>a=2.5=10

\(\dfrac{b}{3}\)=5=>b=3.5=15

Vậy bạn Hoa có 10 cái kẹo,bạn Nguyệt có 15 cái kẹo