Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
laala solami
17 tháng 4 2022 lúc 16:22

c

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 4 2022 lúc 16:23

C

Dương Khánh Giang
17 tháng 4 2022 lúc 16:23

b

Yến Ni
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 21:20

tách nhỏ ra

Trần Hiếu Anh
15 tháng 3 2022 lúc 21:20

tách ra ;-;

Tạ Tuấn Anh
15 tháng 3 2022 lúc 21:20

tách ra ạ

Lê Thùy Trâm
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 20:03

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?

A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.

C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê Lợi

Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?

A. Hình thư                                                     B. Hồng Đức

C. Hoàng Việt luật lệ                                       D. Hình luật

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ                                                  B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông                                           D. Lê Nhân Tông

Câu 3:  Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?

A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp

C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

D. bảo vệ quyền lợi của nô tì

Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. thực hiện chế độ hạn nô

B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:

A. Phật giáo                                                      B. Đạo giáo

C. Nho giáo                                                       D. Thiên chúa giáo

Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo                                          B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh                                          D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?

A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.                                                   

B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.

C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.                                                       

D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.

Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống                                           B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim                                                 D. Trịnh Kiểm

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn                             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                               D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)                            B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)                             D. Sông Mã (Thanh Hóa)

Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là

A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa                  B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.                   D. Nội chiến phong kiến.

Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?

A. Nhờ đất đai màu mỡ.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.                                           

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

A. Thanh Hà.                                                         B. Gia Định.

C. Phố Hiến                                                           D. Hội An

Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:

A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.

C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.

D. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là

A. sông Mã.                                                           B. sông Gianh.

C. sông Cả.                                                            D. sông Bến Hải.

Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:

A. Nguyễn Kim.                                                     B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Phúc Nguyên.                                       D. Nguyễn Phúc Tần.

Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?

A. Nho giáo và Phật giáo.                         B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.             D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

A. phát triển hơn.                                       B. ngưng trệ hơn.

C. ngang bằng.                                           D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A. Kinh Kì (Kẻ Chợ)                                    B. Phố Hiến.

C. Hội An.                                                     D. Gia Định.

Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?

A. Nắm quyền tối cao.

B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.

C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài

B. đều bị đàn áp

C. thiếu sự liên kết với nhau

D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh

Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?      

A. Được truyền từ Trung Quốc.                        B. Được dân tộc ta đúc kết ra.

C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra  D. Được cải tiến từ chữ Nôm.

Nguyễn Ngọc Ánh Tuyết
21 tháng 3 2022 lúc 20:04

2B 2nhỏC 3D 5C 7C 11C 12C

Lysr
21 tháng 3 2022 lúc 20:05

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?

A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.

C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê Lợi

Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?

A. Hình thư                                                     B. Hồng Đức

C. Hoàng Việt luật lệ                                       D. Hình luật

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ                                                  B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông                                           D. Lê Nhân Tông

Câu 3:  Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?

A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp

C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

D. bảo vệ quyền lợi của nô tì

Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. thực hiện chế độ hạn nô

B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:

A. Phật giáo                                                      B. Đạo giáo

C. Nho giáo                                                       D. Thiên chúa giáo

Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo                                          B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh                                          D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?

A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.                                                   

B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.

C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.                                                       

D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.

Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống                                           B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim                                                 D. Trịnh Kiểm

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn                             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                               D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)                            B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)                             D. Sông Mã (Thanh Hóa)

Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là

A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa                  B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.                   D. Nội chiến phong kiến.

Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?

A. Nhờ đất đai màu mỡ.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.                                           

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

A. Thanh Hà.                                                         B. Gia Định.

C. Phố Hiến                                                           D. Hội An

Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:

A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.

C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.

D. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là

A. sông Mã.                                                           B. sông Gianh.

C. sông Cả.                                                            D. sông Bến Hải.

Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:

A. Nguyễn Kim.                                                     B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Phúc Nguyên.                                       D. Nguyễn Phúc Tần.

Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?

A. Nho giáo và Phật giáo.                         B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.             D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

A. phát triển hơn.                                       B. ngưng trệ hơn.

C. ngang bằng.                                           D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A. Kinh Kì (Kẻ Chợ)                                    B. Phố Hiến.

C. Hội An.                                                     D. Gia Định.

Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?

A. Nắm quyền tối cao.

B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.

C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài

B. đều bị đàn áp

C. thiếu sự liên kết với nhau

D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh

Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?      

A. Được truyền từ Trung Quốc.                        B. Được dân tộc ta đúc kết ra.

C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra  D. Được cải tiến từ chữ Nôm

Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
I don
25 tháng 4 2022 lúc 21:31

REFER

khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ, là vị hoàng đế thứ 16 và là hoàng đế cuối cùng của Hoàng triều Lê nước Đại Việt, giữ ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Nguyễn Tuấn Anh Trần
25 tháng 4 2022 lúc 21:31

Vua Lê Duy Kỳ

Đỗ Thị Minh Ngọc
25 tháng 4 2022 lúc 21:31

Vua  Lê Duy Kỳ

Trần Anh Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
13 tháng 11 2017 lúc 22:14

bạn đăng linh tinh sẽ bị trừ điểm hỏi đáp đấy

Nguyễn Anh Đức
13 tháng 11 2017 lúc 22:14

ko, ko có ai đâu anh. Anh muốn kt lại thì search tên í

Nguyễn Anh Đức
13 tháng 11 2017 lúc 22:16

anh vào cái phần bạn bè rồi vào bạn cùng trường ấy nếu anh cùng trường với anh ấy

Lương Ngọc Linh
Xem chi tiết
tathingoan
11 tháng 10 2016 lúc 20:24

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Trần Cao Vỹ Lượng
11 tháng 10 2016 lúc 20:35

ơ mấy câu hỏi này sao gọi là linh tinh được !!!!!!!!!!!!!!!!

Lê Minh Sang
27 tháng 10 2021 lúc 19:10

Dây ko phải linh tinh

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngô Gia Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
15 tháng 12 2021 lúc 15:41

Lê Thần Tông (1607-1662) có tên húy  Duy Kỳ,  vị vua thứ 17 của nhà Hậu . Ông  con trai trưởng của vua Lê Kính Tông và hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trinh - con thứ của chúa Trịnh Tùng.

/HT\

Khách vãng lai đã xóa
dragon blue
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:10

Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *

Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.

Do họ có số lượng ít.

Do họ không tham gia vào sản xuất.

Do quan niệm trọng nông.

Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *

Đại Nam.

Đại Ngu.

Việt Nam.

Đại Việt.

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.

Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.

Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *

thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.

bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.

tập trung các ngành nghề thủ công.

sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *

Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.

Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.

Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.

Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.

Lê Huy Tường
2 tháng 6 2021 lúc 8:11

Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? *

Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân.

Do họ có số lượng ít.

Do họ không tham gia vào sản xuất.

Do quan niệm trọng nông.

Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là: *

Đại Nam.

Đại Ngu.

Việt Nam.

Đại Việt.

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước.

Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học.

Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học.

Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi *

thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán.

bố phòng để chống lại các thế lực thù địch.

tập trung các ngành nghề thủ công.

sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa.

Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? *

Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.

Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.

Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm” Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời? *

Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.

Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.

Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.

Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.

dragon blue
2 tháng 6 2021 lúc 8:11

ai help mik với

nguyễn xuân thảo ly
Xem chi tiết