Những câu hỏi liên quan
ʕ •ᴥ• ʔ
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
29 tháng 12 2022 lúc 19:18

a. Từ đồng âm.

"Tựa" trong "ngồi tựa lưng" là tên một hành động.

"Tựa" trong "tựa như" là từ so sánh.

Bình luận (0)
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Nguyễn Vương Thục Anh
8 tháng 8 2016 lúc 21:27

vì câu chuyện có ý nghĩa rằng những người ko có khả năng làm một việc gì đó lại có thể làm việc đó bng chính tâm hồn mk bởi lng nhân ái

để cảm ơn cụ

chi tiết cụ già ->ko có khả năng nghe

cụ già là một người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm.cụ đã giúp cô bé đang tuyệt vọng vui vẻ hơn và tự tin hơn.tuy cụ ko thể nghe đc nhưng cụ đã dùng chính sự nhân hậu của mk để giúp cô.nhờ cụ mà cô đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng.khi cô tìm lại cụ thì cụ đã chết nhưng tấm lòng của cụ thật đáng quý.qua câu chuyện em cảm nhận đc cụ  là một người tốt,1 thiên thần đc chúa cử xuống giúp cho cô bé.

mk chỉ nghĩ đc thế thui.

ko tốt nhưng cng gọi là tấm lòng rùihihi

Bình luận (0)
Trần Thị Trà Giang
8 tháng 8 2016 lúc 21:32

a/ Vì đôi tai-thính giác không thể sử dụng vì 1 lí do nào đó,nhưng khi thấy cô bé buồn tủi mấp máy môi,cụ già tưởng tượng rằng mình có thể nghe được tiếng hát và động viên cô bé.

b/ Trở thành ca sĩ,cô bé nhận ra rằng : chính vì buổi chiều nào cô cũng ra công viên để hát cho cụ già nghe mà dần dần cô có đủ tự tin để có thể hát trước đám đông nhờ vậy cô có thể trở thành ca sĩ

=> Cô muốn trở lại để cảm ơn ông cụ

c/ Khổ cuối: " Cụ già ấy ...không có khả năng nghe?"

d/ Hành động cảm ơn của cụ già dành cho cô bé khiến cho tôi rất bất ngờ. Khuôn mặt, nụ cười chào cô bé làm ta hiểu lờ mờ rằng : cụ già có thể cảm nhận được, tiếng hát của cô bé làm cho cụ muốn nghe nữa. Cứ như thế nhiều năm trôi qua, cô bé đã thành 1 ca sĩ và muốn trở lại cảm tạ cụ. Nhưng không, theo năm tháng, cụ già rồi chết. Cụ giống như 1 người thầy, đào tạo cô bé. Cụ giống như một bông hoa thơm, ấp ủ ngọc quý. Những năm tháng cuối đời,cụ vẫn muốn làm việc tốt. Mặc dù cụ điếc, nhưng theo tôi: Nghe được hay không, không quan trọng, mà quan trọng là chúng ta có đủ 1 tâm hồn cao cả không để có thể nghe!

Mỏi tay quá!leu

Bình luận (0)
Dương Thị Dinh
Xem chi tiết
huyền tạ
29 tháng 6 2020 lúc 15:39

Câu 1: c

Câu 2: b

Câu 3: c

Câu 4: b

Câu 5: c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
29 tháng 6 2020 lúc 15:40
Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
cbabc
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Cẩm Đào
29 tháng 6 2020 lúc 15:40

câu 1:c

Câu 2:b

câu 3:a

câu 4:b

câu 5:c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết

bạn ơi đăng âu dài như vậy ít khi đượ trả lời lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
15 tháng 5 2021 lúc 21:05

Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)

A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.

B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.

C. Vì cô không có quần áo đẹp.

D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.

Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)

A. Suy nghĩ và khóc một mình.

B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.

C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.

Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)

A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.

B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.

C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.

D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.

Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)

A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.

B. Cụ già tốt bụng.

C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.

Câu 5: 

Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. 

Câu 6: Nhận xét về cụ già :

- Là người tốt bụng

- Là người biết động viên người khác đúng cách

Câu 7 :  CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)

CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)

Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ

C Thay thế và lặp từ ngữ

D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 Câu 10 ):

- Vì mưa nên tôi đi học muộn.

- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
19 tháng 5 2021 lúc 21:19

cau 1 ý b

câu 2 ý c

câu 3 ý a

câu 4 ý d 

câu 5: Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng

câu 6 : cụ già là người tốt bụng và là người biết động viên người khác đúng cách

câu 7: chủ ngữ 1 là phương, vị ngữ 1 là  đến lớp trễ

chủ ngữ 2 là cô giáo, vị ngữ 2 là lấy làm lạ, hỏi mãi 

câu 8: ý a

câu 9 : Có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

câu 10: 

 a, Vì mưa nên tôi đi học muộn.

b, Trời càng mưa to, sấm càng lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʕ •ᴥ• ʔ
Xem chi tiết
Ng Ngọc
29 tháng 12 2022 lúc 12:23

hôm sau , đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình

Có 5 động từ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 15:44

khôi

Bình luận (1)
Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
sky12
21 tháng 11 2021 lúc 16:02

 Tham khảo: Trên sân trường,từng hồi trống tùng..tùng..tùng vang lên khiến nỗi sợ hãi dồn nén bấy lâu bỗng chốc trỗi dậy trong lòng tôi.

Bình luận (4)
Nguyễn Khắc Thái Dương
22 tháng 2 2023 lúc 22:08

sao lạy

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Thái Dương
22 tháng 2 2023 lúc 22:08

? sao lại lạy bà

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương
20 tháng 12 2021 lúc 20:45

a, đi tuần        b,Đêm đêm,/chú bộ đội /đi tuần

                               TN            CN            VN

Bình luận (0)
AKB0048
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
8 tháng 4 2018 lúc 20:40

1)Trong nhà hát,hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên,chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu.Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng :

  -Này hai cô,tôi chẳng nghe được cái gì cả!

Một cô quay ngoắt lại:

 - Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi,ai khiến ông nghe.

2)

a)-Hôm nay, trời có mưa.

-Trong lớp, cô giáo đang giảng bài

b)- Em rất thích ăn thị gà,thịt vịt,...

- Vườn nhà em ó cây cam,quýt,bưởi,...

Bình luận (0)
HISINOMA KINIMADO
8 tháng 4 2018 lúc 21:03

1)Điền dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm vào chỗ chấm sau cho phù hợp:

 Trong nhà hát, hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên, chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu. Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng:

  -Này hai cô, tôi chẳng nghe được cái gì cả!

Một cô quay ngoắt lại:

 - Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi, ai khiến ông nghe.

Bình luận (0)