Cho phản ứng Al+H2SO4 đặc → t o Al2(SO4)3+SO2+H2O Hệ số cân bằng của H2SO4 là
A. 4
B. 8
C. 6
D. 3
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đặc,nóng ---- > Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A.5. B.9. C. 12. D. 18.
Câu 17: Cho sơ đồ:
Al2O3 → Y → X → XCl2 → X(OH)2 → XO
↓
XCl3 → X(OH)3 → X2O3.
Kim loại X;Y lần lượt là:
A. Al; Zn. B. Fe; Al. C. Al; Cu. D. Al; Mg.
Câu 18 : Cho 5,4g bột nhôm vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa bạc ?
A. 648g. B. 6,48g C. 64,8g D. 0,648g
Câu 19: Cho m gam nhôm tác dụng với m gam Clo (H=100%) sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 8,904 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 56,7375 (g) B. 32,04(g) C.47,3925(g) D. 75,828(g)
Câu 20: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư.
Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là
A. 4,48 lit. B. 1,12 lit. C. 5,6 lit. D.7,84 lit.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đặc,nóng ---- > Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A.5. B.9. C. 12. D. 18.
Câu 17: Cho sơ đồ:
Al2O3 → Y → X → XCl2 → X(OH)2 → XO
↓
XCl3 → X(OH)3 → X2O3.
Kim loại X;Y lần lượt là:
A. Al; Zn. B. Fe; Al. C. Al; Cu. D. Al; Mg.
4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Al + H2SO4 đặc,nóng Al2 (SO4)3 + SO2 + H2O
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
câu 1. 7,2.1023 phân tử H2 có khối lượng là:
A. 1,4 gam B. 2,4 gam C. 3,4 gam D. 4,4 gam
câu 2. Lập PTHH của phản ứng: Al(OH)3 + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 2; 2; 1; 3. B. 2 ; 3 ; 1; 3. B. 2 ; 3 ; 1; 3.
C. 2; 3; 1; 6. D. 2; 6 ; 1; 6. D. 2; 6 ; 1; 6
câu 3. Oxit của kim loại X có công thức là X2O3. Công thức muối sunfat của A là
A. XSO4. B. X3(SO4)2. C. X2(SO4)3. D. X2SO4.
Câu 90 cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu + H2SO4 đặc --t0-> CuSO4 + SO2 + H2O
(2) Al + H2SO4 đặc --t0-> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(3) Mg + H2SO4 đặc --t0-> MgSO4 + S + H2O.
(4) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
(5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(6) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(7) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
(8) MnO2 + HCl --t0-> MnCl2 + Cl2 + H2O.
(9) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc t o Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ số của H2SO4 và FeS là
A. 12
B. 10
C. 14
D. 16
Xét phản ứng: FexOy + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của SO2 là:
7) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. b) H2S + HNO3 -->S + NO + H2O c) Mg + HNO3 ⟶ Mg(NO3)2 + NO + H2O e) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O g) Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
b)
$S^{-2} + 2e \to S^0$
$N^{+5} \to N^{+2} + 3e$
$3H_2S + 2HNO_3 \to 3S + 2NO + 4H_2O$
c)
$Mg^0 \to Mg^{+2} + 2e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Mg + 8HNO_3 \to 3Mg(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
e)
$Al^0 \to Al^{+3} + 3e$
$S^{+6} + 2e \to S^{+4}$
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
g)
$Cu_2S \to 2Cu^{+2} + S^{+6} + 10e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Cu_2S + 16HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 3CuSO_4 + 10NO + 8H_2O$
Cho sơ đồ phản ứng:
Al + H 2 SO 4 ( đặc , nóng ) → Al 2 SO 4 3 + SO 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là
A. 4, 9, 2, 3, 9.
B. 1, 6, 1, 3, 6.
C. 2, 6, 2, 3, 6.
D. 2, 6, 1, 3, 6.
Đáp án D
2 Al 0 + 6 H 2 S + 6 O 4 ( đặc , nóng ) → Al + 3 2 SO 4 3 + 3 S + 4 O 2 ↑ + 6 H 2 O