Câu 90 cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu + H2SO4 đặc --t0-> CuSO4 + SO2 + H2O
(2) Al + H2SO4 đặc --t0-> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(3) Mg + H2SO4 đặc --t0-> MgSO4 + S + H2O.
(4) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
(5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(6) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(7) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
(8) MnO2 + HCl --t0-> MnCl2 + Cl2 + H2O.
(9) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Xét phản ứng: FexOy + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của SO2 là:
Cho sơ đồ phản ứng:
Al + H 2 SO 4 ( đặc , nóng ) → Al 2 SO 4 3 + SO 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là
A. 4, 9, 2, 3, 9.
B. 1, 6, 1, 3, 6.
C. 2, 6, 2, 3, 6.
D. 2, 6, 1, 3, 6.
Cho phản ứng oxi hóa khử:
F e I 2 + H 2 S O 4 → t o F e 2 ( S O 4 ) 3 + S O 2 + I 2 + H 2 O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:
A. 20
B. 15
C. 10
D. 8
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
b. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
d. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
Cho sơ đồ phản ứng :
H 2 SO 4 (đặc nóng) + Fe → Fe 2 SO 4 3 + H 2 O + SO 2
Số phân tử H 2 SO 4 bị khử và số phân tử H 2 SO 4 tạo muối trong PTHH của phản ứng trên là
A. 6 và 3. B. 3 và 6. C. 6 và 6. D. 3 và 3.
Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 (đặc nóng) + Fe ® Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 3.