Tìm điều kiện của tham số m dể phương trình cos 2 x - 4 cos x + m = 0 có nghiệm.
A. m < 4
B. -5 <m< 3
C. m ≤ 4
D. -5 ≤ m ≤ 3
Điều kiện của tham số m để phương trình m.sin x – 3.cos x = 5 có nghiệm là
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log2 (|cos x|) – 2mlog(cos2 x) – m2 + 4 = 0 vô nghiệm?
Đáp án C
Ta có : PT <=> log2 |cos x| – 2mlog|cos x| – m2 + 4 = 0
Đặt t = log|cos x|; t ∈ ( - ∞ ; 0 ]
Khi đó: t2 – 2mt – m2 + 4 = 0 (*)
PT đã cho vô nghiệm <= > (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm dương.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin 2 x + cos 2 x + | sin x + cos x | - cos 2 x + m - m = 0 có nghiệm thực?
A. 9
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
Sử dụng tính đơn điệu của hàm số, đánh giá số nghiệm của phương trình.
Vậy, có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Tìm nghiệm của phương trình lượng giác cos 2 x - cos x = 0 thỏa mãn điều kiện 0 < x < π
A. x = π 2
B. x=0
C. x= π
D. x=2
Đáp án A
Giải phương trình lượng giác sau đó kết hợp vào điều kiện của đầu bài để tìm ra nghiệm thỏa mãn.
Mà k ∈ ℤ nên không có giá trị k nào thỏa mãn.
Sai lầm và chú ý: Đối với những bài toán giải phương trình lượng giác thỏa mãn điều kiện cho trước, ta cần tìm được x sau đó cho x thỏa mãn điều kiện đầu bài và cô lập được k khi đó ta sẽ tìm được giá trị nguyên k thỏa mãn và sẽ tìm đc x.
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ( m2 - 4 ) x2 + (m-2) x + 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn?
Để đây làpt bậc nhất 1 ẩn thì m^2-4=0 và m-2<>0
=>m=-2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 4 x = cos 2 3 x + m . sin 2 x có nghiệm x ∈ 0 , π 12
Tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình (m2-4)x2+2(m-2)x-10≥0 có nghiệm
\(x^2+\left(4m+1\right)x+2\left(m-4\right)=0\)
\(\Delta=\left(4m+1\right)^2-4\cdot1\cdot2\left(m-4\right)=16m^2+8m+1-8m+32=16m^2+33\ge33>0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(4m+1\right)+\sqrt{16m^2+33}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(4m+1\right)-\sqrt{16m^2+33}}{2}\end{matrix}\right.\)
Mà: \(x_2-x_1=17\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(4m+1\right)-\sqrt{16m^2+33}}{2}-\dfrac{-\left(4m+1\right)+\sqrt{16m^2+33}}{2}=17\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(4m+1\right)-\sqrt{16m^2+33}+\left(4m+1\right)-\sqrt{16m^2+33}}{2}=17\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2\sqrt{16m^2+33}}{2}=17\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{16m^2+33}=-17< 0\)
Vậy không có m thỏa mãn