Phần II: Tự luận
Tính giới hạn: l i m 1 1 . 4 + 1 2 . 5 + . . . + 1 n n + 3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phần II: Tự luận
Tính giới hạn: l i m 1 1 . 3 + 1 3 . 5 + . . . + 1 n ( 2 n + 1 )
Phần II: Tự luận
Tìm giới hạn: lim x → 1 2 - x - x 2 x - 1
Phần II: Tự luận
Tính các giới hạn sau: C = l i m 3 . 2 n - 3 n 2 n + 1 + 3 n + 1
Phần II: Tự luận
Tìm các giới hạn sau: lim x → 1 3 x 2 - 2 x - 1 x 3 - 1
Phần II: Tự luận
Tìm giới hạn của các hàm số sau : lim x → 1 2 x - 1 - x x 2 - 1
Thứ 2 thi sinh học rồi ,ai biết phần tự luận là gì không vậy ,cô giáo mình giới hạn cho rồi nhưng mình cứ thích mở mang thêm thôi..
em có thể lên tham khảo đề thi 1 tiết cô up trên trang học nha! Đề thi gồm cả phần trắc nghiệm và tự luận. Chúc em ôn tập và làm bài tốt.
tìm hiểu lịch sử địa lý
1.Vị trí địa lý và giới hạn
2.điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
3.Đặc điểm dân cư xã hội
4.Kinh tế
1. Thế nào là môi trường sống? Kể tên các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ? Nhân tố sinh thái là gì? Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái? Giới hạn sinh thái là gì ? Nhận biết các yếu tố trên sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của 1 loài sinh vật.
_Tham Khảo:
1.
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật (hình 41.1)
Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ : cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh ; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
2.
+ Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
+ Giới hạn sinh thái:
- Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
- Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
Ví dụ: giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam là \(5,6^oC\) đến \(42^oC\)
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ \(20^oC\) đến \(30^oC\)