Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2019 lúc 15:22

Đáp án B 

Nhận xét: sản phẩm tạo thành có metylamin nên Y là H2NCH2COONH3CH3.

Ta có: nNaOH = 0,1 mol

X + 6NaOH → mGly_Na + nAla_Na + H2O.

0,01--0,06--------0,01m-----0,01n

H2NCH2COONH3CH3 + NaOH → Gly_Na + CH3NH2 + H2O

-----------0,04--------------0,04------0,04------0,04

Ta có hệ

CTPT của X = [(C2H5O2N)2(C3H7O2N)4]–5H2O = C16H28O7N6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 16:14

vu giang
12 tháng 4 lúc 13:58

=7,25

 

Đào Đào
Xem chi tiết
Phạm Tất Đạt
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 3 2020 lúc 11:02

X,Y có số liên kết π không quá 2 nên hai hidrocacbon trong A tác dụng tối đa không quá 2 Br2.

Đốt cháy 0,2 mol A thu được 22 gam CO2

\(\Rightarrow n_{CO2}=\frac{22}{44}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{C}=\frac{0,5}{0,2}=2,5\) nên có hidrocacbon từ 2 C trở xuống.

Mặt khác 0,2 mol A làm mất màu 48 gam Br2 \(\Rightarrow n_{Br2}=\frac{48}{80.2}=0,3\left(mol\right)\)

Nhận thấy \(\frac{0,3}{0,5}=1,5\) nên có chất tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:2

Giả sử Y tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:2.
TH1: X no.

\(n_Y=\frac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_X=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,05C_X+0,15C_Y=0,5\Rightarrow C_Y=0,2;C_X=4\)

Thỏa mãn X là C4H10; Y là C2H2

TH2: X không no, suy ra X tác dụng Br2 theo tỉ lệ 1:1

\(n_Y=0,3-0,2=0,1\Rightarrow n_X=0,1\)

\(\Rightarrow0,1C_X+0,1C_Y=0,5\Rightarrow C_X=2;C_Y=3\) hoặc \(C_X=3;C_Y=2\) (vì hidrocacbon không no có ít nhất 2)

Do đó X có thể là C2H4 ; Y là C3H4 hoặc X là C3H6 còn Y là C2H2.

Khách vãng lai đã xóa
Linh Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 19:25

Phần 1 + NaHCO3 --------> CO2 : 0,2(mol)

=> nCOOH = 0,2(mol)

Phần 2 + Na ------> H2 : 0,3 (mol)

=> n H linh động = 0,6 mol

=> \(n_{CH_2OH}=0,6-n_{COOH}=0,4\left(mol\right)\)

Phần 3 + O2 -----> CO2 : 0,6(mol) => nC =0,6 (mol) 

Ta có : \(n_C=n_{COOH}+n_{CH_2OH}=0,6\left(mol\right)\)

=> X,Y, Z chỉ chứa nhóm COOH và CH2OH

Vì \(M_X>M_Y>M_Z\)

=> X, Y, Z lần lượt là \(\left(COOH\right)_2,HOO-CH_2OH,CH_2OH-CH_2OH\)

b) m = \(m_{COOH}+m_{CH_2OH}=0,2.45+0,4.31=21,4\left(g\right)\)

Nhật Đình Bạch
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 4 2023 lúc 13:03

a)

$n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_{H_2O} = 0,1(mol)$

Ta có : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{5 -0,4.12 - 0,2.1}{16} = 0$

mà $n_C : n_H = 0,4 : 0,2 = 2 : 1$

Vậy CT của X là $(C_2H)_n$

$M_X = (12.2 + 1)n = 50 \Rightarrow n = 2$

Vậy X là $C_4H_2$

CTCT : $CH \equiv C-C \equiv CH$ (điaxetilen)

b) $n_X = \dfrac{10}{50} = 0,2(mol)$

$CH \equiv C-C \quiv CH + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to CAg \equiv C-C \equiv CAg +2 NH_4NO_3$

$n_{C_4Ag_2} = n_X = 0,2(mol)$
$m_{C_4Ag_2} = 0,2.264 = 52,8(gam)$

Phùng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 5:14

Đáp án A

nVal-Ala-Val-Gly = 0,025 mol

nAla-Val-Gly = 0,075 mol

nAla-Gly-Val = 0,05 mol

X là Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly

(1) Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly + H2O → Ala-Gly + Val-Ala-Val-Gly

                      x                              x                 x                     x

(2) Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly + 2H2O → Val + Ala-Gly + Ala-Val-Gly

                y                                      2y          y          y                      y

(3) Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly + H2O → Ala-Gly-Val + Ala-Val-Gly

                         z                           z                 z                      z

nVal = y = 0,025

nVal-Ala-Val-Gly  = x = 0,025

nAla-Val-Gly = y + z = 0,075

nAla-Gly-Val = z = 0,05

=> x = 0,025; y = 0,025;  z = 0,05 mol

=> nX = x+y+z = 0,1 mol

Đốt Y tương đương đốt X

C20H36O7N6 + 25,5 O2 → 20CO2 + 18H2O

0,1              2,55 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 13:55

Chọn đáp án C

Dựa vào sản phẩm thủy peptit là Ala–Gly–Val–Ala–Val–Gly

Bảo toàn gốc val ta có: n P e p t i t = 0,1 mol

Peptit X có CTPT là: C 20 H 36 O 7 N 6

n O 2 = 0,1 × (20  + 36 4 - 7 2 ) = 2,55 mol