Vận tốc của một vật chuyển động là v ( t ) = 1 2 π + sin ( πt ) π (m/s). Tính quãng đường di chuyển của vật đó trong khoảng thời gian 1,5 giây (làm tròn đến kết quả hàng phần trăm)
A. 0,37 m
B. 0,36 m
C. 0,35 m
D. 0,34 m
Vận tốc của một vật chuyển động là v ( t ) = 1 2 π + sin ( π t ) π (m/s). Quãng đường vật di chuyển trong khoảng thời gian 1,5 giây xấp xỉ bằng:
A. 0,33m
B. 0,34m
C. 0,35m
D. 0,36m
Chọn B
Quãng đường vật di chuyển sau thời gian 1,5 giây bằng
Câu 1. Một vật chuyển động với vận tốc theo quy luật của hàm số bậc hai v=-t2+12t với t (giây) là quãng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và v là vận tốc của vật (mét). Trong 9 giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật là bao nhiêu?Câu 2. Gọi là tập hợp tất các giá trị thực của tham số để đường thẳng (d): y=mx cắt parabol (P):y=-x2+2x+3 tại hai điểm phân biệt A và B và sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng (\(\Delta\)): y=x-3. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
Một vật chuyển động với vận tốc v(t)có gia tốc là a(t)= 3 t 2 + t ( m / s 2 ) . Vận tốc ban đẩu của vật là 2(m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 2s
A. 12m/s
B. 10m/s
C. 8m/s
D. 16m/s
1. Một vật dao động điều hoà theo pt x= -3cos(5πt -π/3)cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là? 2. Một vật dao động điều hoà theo pt x=4sin(5πt -π/6)cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t=0,5s là?
Bài 1 :
x = -3cos(5πt - π/3) = 3cos(5πt - π/3 + π) = 3cos(5πt + 2π/3)
Biên độ A = 3(cm)
Tần số góc ω = 5π
Bài 2 :
x = 4sin(5πt - π/6) = 4cos(5πt - π/6 - π/2) = 4cos(5πt -2π/3)
Tại thời điểm t = 0,5s. Ta có :
v = -5π.4.sin(5πt - 2π/3) = -5π.4.sin(5π.0,5 - 2π/3) = 31,31(cm/s)
a = -(5π)2.4.cos(5π.0,5 - 2π/3) = -854,73(cm/s2)
Lời giài:
Bài tập số 1:
\(x=-3cos\left(5\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(x=3cos\left(5\pi t+\pi-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(x=3cos\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)
Đối chiếu: \(x=3\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)vớix=Acos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=3\left(cm\right)\\\omega=5\pi\left(rad/s\right)\end{matrix}\right.\)
Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc a ( t ) = 3 t + 1 ( m / s 2 ) . Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Vận tốc của vật sau 10 giây xấp xỉ bằng
A. 10m/s
B. 11m/s
C. 12m/s
D. 13m/s
Vận tốc của vật bằng
với t = 0 ta có v(0)= C = 6 nên phương trình vận tốc của chuyển động là :
v(t) = 3ln(t + 1) + 6 (m/s)
khi đó v(10) = 3ln11 + 6 ≈ 13 (m/s) .
Vậy chọn đáp án D.
một chất điểm chuyển động thẳng có pt vận tốc thời gian là v = 5 + 4t ; v(m/s) và t(s) . a.nêu t/c chuyển động của chất điểm ? b.tìm quãng đ-ờng vật chuyển động đ-ợc sau 5s ? c.xác định vận tốc tb của chất điểm từ thời điểm t_{1} = 3s đến t_{2} = 15s ? d.vẽ đồ thị vận tốc thời gian ?
Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc v ' ( t ) = 3 t + 1 (m/s2). Vận tốc ban đầu của vật là 6 (m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
A. 10 m/s.
B. 11 m/s.
C. 12 m/s.
D. 13 m/s.
Một vật dao động điều hoà có phương trình x=8cos(10π.t-π/3)
a. xác định tần số góc, biên độ, pha ban đầu
b. lập biểu thức vận tốc, gia tốc. Tính v max, a max
c. lúc t=0, vật ở đâu, đang chuyển động theo chiều nào, với vận tốc bao nhiêu?
d. khi vật qua vị trí li độ x=4cm. Tính v,a
e. sau khoảng thời gian ngắn nhất vật qua VTCB là bao nhiêu?
f. trong 1 chu kì đầu, vật qua vị trí x=-2cm vào thời điểm nào?
g. m=100g, tính W
h. trong 1 chu kì, tính khoảng thời gian mà vận tốc của vât có độ lớn không vượt quá 40π cm/s
Bài 1:Một vật chuyển động không đều với vận tốc tăng dần theo quy luật v=4t trong đó t là thời gian chuyển động
a)tính vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc chuyển động
b.biết vận tốc cuối mà vật đạt được 56 m/s tính thời gian vật chuyển động