Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sơn Đàm
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 20:35

b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3

=>m=-2

c:

PTHĐGĐ là:

(m-1)x-4=x-7

=>(m-2)x=-3

Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0

=>m<>2 và m-2>0

=>m>2

Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:26

a: Thay x=4 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:

4(m+1)-3=1

=>4m+4-3=1

=>4m+1=1

hay m=0

b: Để hai đường vuông góc thì 5(m+1)=-1

=>m+1=-1/5

hay m=-6/5

c: Thay x=2 vào y=3x-1, ta được:

\(y=3\cdot2-1=5\)

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(m+1)-3=5

=>2(m+1)=8

=>m+1=4

hay m=3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 2:23

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 6:55

Đáp án là D

Lương Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:07

Bài 2: 

c: Vì (d')//(d) nên a=-1

Vậy: (d'): y=-x+b

Thay x=4 và y=2 vào (d'), ta được:

b-4=2

hay b=6

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2022 lúc 23:36

b: Để hai đường song song thì 3-a=1

hay a=2

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(mx+2\left(m+1\right)=x-4\)

\(\Leftrightarrow mx-x=-4-2m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)=-2m-6\)

KHi m<>1 thì \(x=\dfrac{-2m-6}{m-1}\) luôn thuộc (d)

=>ĐPCM

hoang pham huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 21:18

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{x+2}{x+1}=-x+m\Rightarrow x+2=\left(x+1\right)\left(-x+m\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m+2=0\) (1)

d và (C) không có điểm chung khi (1) vô nghiệm

\(\Rightarrow\Delta=\left(2-m\right)^2-4\left(-m+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow-2< m< 2\)

이은시
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2018 lúc 8:40

a)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số.

y = f(x) = − ( x + 1 ) 3  + 3(x + 1) + 1 hay f(x) = − ( x + 1 ) 3  + 3x + 4 (C1)

Lấy đối xứng (C1) qua trục Ox, ta được đồ thị (C’) của hàm số y = g(x) =  ( x + 1 ) 3  − 3x – 4


c) Ta có:  ( x + 1 ) 3  = 3x + m (1)

⇔  ( x + 1 ) 3  − 3x – 4 = m – 4

Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đường :

y = g(x) =  ( x + 1 ) 3  − 3x – 4 (C’) và y = m – 4 (d1)

Từ đồ thị, ta suy ra:

    +) m > 5 hoặc m < 1: phương trình (1) có một nghiệm.

    +) m = 5 hoặc m = 1 : phương trình (1) có hai nghiệm.

    +) 1 < m < 5 , phương trình (1) có ba nghiệm.

d) Vì (d) vuông góc với đường thẳng:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

nên ta có hệ số góc bằng 9.

Ta có: g′(x) = 3 ( x + 1 ) 2  – 3

g′(x) = 9 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Có hai tiếp tuyến phải tìm là:

y – 1 = 9(x – 1) ⇔ y = 9x – 8;

y + 3 = 9(x + 3) ⇔ y = 9x + 24.