Những câu hỏi liên quan
Magic Music
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
31 tháng 3 2023 lúc 11:29

Người ta dễ dàng phát hiện ra 1 cánh đồng toàn cây mía nuôi cấy mô là làm các đặc trưng của cây mía được nuôi cấy mô khác biệt so với cây mía hoang dã.

Các điểm đặc biệt của cây mía nuôi trồng nên sự khác biệt đáng kể bao gồm:

+Kích thước: Các loại mía được nuôi cấy mô thường cao hơn và dày hơn so với cây mía tự nhiên.+Độ sắc: Màu xanh của lá mía nuôi cấy mô khác biệt với mía hoang dã, với lớp lá xanh sáng và lá dày hơn.+Không có thân và thân: Các cây mía nuôi mô cấy thường được nuôi trong ống nghiệm hoặc hệ thống thủy canh mà không có thân hoặc thân, điều này làm cho chúng trông khác nhau với cây mía tự nhiên.+Tuổi đời: Các cây mía nuôi cấy mô thường được trồng theo một chu trình cụ thể, có nghĩa là chúng sẽ cùng tuổi đời và trông giống nhau hơn so với cây mía hoang dã.

Do đó, với sự khác biệt đáng kể về kích thước, màu sắc, cấu trúc và tuổi đời, con người ta dễ dàng phát hiện ra 1 cánh đồng toàn cây mía nuôi cấy mô khi so sánh với cánh đồng cây mía tự nhiên hoặc kết quả. hợp giữa cây mía tự nhiên và những loại cây khác.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 18:20

a. Việc ức chế sự ra hoa ở cây mía có tác dụng hạn chế ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mía. Do khi mía ra hoa sẽ làm hạn chế chiều cao của cây, cây mía bị ruột rỗng làm giảm năng suất và hàm lượng đường, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế.

b. Các biện pháp để ức chế cây mía ra hoa:

- Biện pháp thời vụ: Bố trí thời vụ thích hợp để tránh trổ cờ, tùy từng vùng mà bố trí cho thích hợp, ví dụ như vùng Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ: Vụ đông xuân: trồng tháng 11 đến tháng 12, vụ hè thu: trồng tháng 6 đến tháng 7.

- Rút nước gây hạn: Thiếu nước vào thời kỳ cảm ứng mầm hoa sẽ không hình thành được, ức chế sự ra hoa.

- Tăng hàm lượng phân đạm vừa phải: Bón nhiều đạm có thể ức chế mía ra hoa, do tác dụng kích thích sinh trưởng của đạm. Tuy vậy, nếu kéo dài thời gian bón và với lượng đạm quá dư sẽ làm giảm phẩm chất, hàm lượng đường và độ tinh khiết. Đạm được bón trước cảm ứng mầm hoa ít nhất 10-15 ngày. Tăng đạm kết hợp với gây hạn trước và trong thời kỳ cảm ứng ra hoa và sau đó tưới trở lại để mía tiếp tục sinh trưởng có thể hãm mía ra hoa mà không ảnh hưởng tới sản lượng.

- Cắt lá ngọn: phần ngọn và lá xanh trên ngọn là bộ phận cảm ứng mạnh với chu kỳ ánh sáng, kích thích hình thành mầm hoa. Chính vì thế, chặt bớt lá ngọn và lá xanh vào giữa tháng 8 và tháng 9 cũng làm giảm trổ cờ.

- …

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 11:54

Chọn đáp án C

Nguyên nhân hiện tượng này là C

Khi loài cây cảnh bị tiêu diệt, chim sáo bị mất nguồn thức ăn chính nên nhanh chóng suy giảm.

 

→   Điều này tạo thuận lợi cho sâu săn mía phát triển

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 6:26

 Chọn C.

Khi loài cây cảnh bị tiêu diệt, chim sáo bị mất nguồn thức ăn chính nên nhanh chóng suy giảm

=>  Điều này tạo thuận lợi cho sâu săn mía phát triển

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2018 lúc 4:28

Đáp án C

Vì khi nhập một số loài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh à loài cây cảnh bị tiêu diệt, chim sáo bị mất nguồn thức ăn chính nên nhanh chóng suy giảm à Điều này tạo thuận lợi cho sâu săn mía phát triển

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2018 lúc 2:39

Đáp án C

Nguyên nhân hiện tượng này là C

Khi loài cây cảnh bị tiêu diệt, chim sáo bị mất nguồn thức ăn chính nên nhanh chóng suy giảm.

=> Điều này tạo thuận lợi cho sâu săn mía phát triển

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 15:10

Đáp án C

Ở quần đảo Hawai, trên những cánh đồng mía loài cây cảnh (Lantana) phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến năng suất cây mía. Chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài ra còn ăn thêm sâu hại mía. Để tăng năng suất cây mía người ta nhp một sloài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu diệt năng suất mía vẫn không tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này do slượng sâu hại míang

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 11:52

Đáp án C

Ở quần đảo Hawai, trên những cánh đồng mía loài cây cảnh (Lantana) phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến năng suất cây mía. Chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài ra còn ăn thêm sâu hại mía. Để tăng năng suất cây mía người ta nhp một sloài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu diệt năng suất mía vẫn không tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này do slượng sâu hại mía tăng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2017 lúc 9:22

Chọn đáp án C

Nguyên nhân hiện tượng này là C

Khi loài cây cảnh bị tiêu diệt, chim sáo bị mất nguồn thức ăn chính nên nhanh chóng suy giảm.

® Điều này tạo thuận lợi cho sâu săn mía phát triển

Bình luận (0)