Cho dấu hiệu X có dãy giá trị: 3;4;5;3;5;2;1;3;7;x và số trung bình cộng là 6. Tìm x
Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ? Hãy đọc dãy giá trị của X.
Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra nên dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị
Dãy giá trị của X là: 35; 30; 28; 30; 30; 35; 28; 30; 30; 35; 35; 50; 35; 50; 30; 35; 35; 30; 30; 50
Cho dãy giá trị của dấu hiệu là 5; 11; 8; 9; 24 . Số nào được chọn là đại diện cho các giá trị của dấu hiệu?
Câu 1. Lập bảng thu thập về thời gian các bạn học bài các môn ở nhà trong 1 tuần
a, Dấu hiệu ở đây là gì
b, Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó
c, Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng
1: Hãy cho ví dụ về 1 dãy giá trị không có mốt ? Có nhiều hơn 1 mốt ?
2:Chứng tỏ rằng: Nếu cộng các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì Trung Bình Cộng của dấu hiệu cũng được cộng với số đố
Có bao nhiêu lớp (đơn vị) trồng được 30 cây (hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X) ? Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28, 50.
Có 8 lớp trồng được 30 cây hay giá trị 30 xuất hiện 8 lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X
Có 2 lớp trồng được 28 cây hay giá trị 28 xuất hiện 2 lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X
Có 3 lớp trồng được 50 cây hay giá trị 50 xuất hiện 3 lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X
Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng.
Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau
Các giá trị và tần số của chúng là:
Giá trị 30 – tần số: 8
Giá trị 35 – tần số: 7
Giá trị 28 – tần số: 2
Giá trị 50 – tần số: 3
Cho dãy giá trị của một dấu hiệu như dưới đây: 5 5 3 7 8 8 5 5 6 6 6 5 7 6 5 6 7 4 5 6
Lập bảng tần số của dấu hiệu
Giá trị (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | |
Tần số (n) | 1 | 1 | 7 | 6 | 3 | 2 | N = 20 |
Trong các điều khẳng định sau:
(1) Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lí dữ liệu.
(2) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
(3) Giá trị có tần số lớn nhất gọi là mốt của dấu hiệu.
(4) Độ lệch chuẩn là bình phương của phương sai.
Có bao nhiêu khẳng định đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các khẳng định đúng là: (1) ; (2); (3)
(4) cần sửa thành: Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
Chọn C
Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng 4 :
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ?
c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng ?
a) - Dấu hiệu của An quan tâm: thời gian đi từ nhà đến trường
- Dấu hiệu trên có 10 giá trị.
b) Trong dãy giá trị của dấu hiệu só 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 17 có tần số là 1
Giá trị 19 có tần số là 3
Giá trị 21 có tần số là 1
Giá trị 18 có tần số là 3
Giá trị 20 có tần số là 2.